K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

bn kiếm đâu bài thơ hay thế

15 tháng 3 2020

Trl :

a, Đoạn thơ trên gợi cho em nhớ tới câu thơ " Khi con tu hú gọi bầy " trong văn bản Khi con tu hú

b, Sau khi đọc văn bản đó , em nghĩ rằng thanh niên chúng ta cần phải biết và tạo cho mình một lý tưởng sống cao đẹp,sống vì mọi người,vì quê hương đất nước. Bản thân mỗi chúng ta hãy tự nhìn lại cách sống của mình để hướng đến tương lai tươi sáng.
Bản thân em cũng nỗ lực học tập, rèn luyện đạo đức, tham gia nghĩa vụ quân sự, và khi tổ quốc cần cũng sẽ sẵn sàng chiến đấu bảo vệ quê hương

15 tháng 3 2020

Mình bt là nó nằm trong bài Khi con tú hú rùi nhưng mình cần chỉ rõ câu thơ đó ra

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là  A:tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B:tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C:tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D:khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.2Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở  A:phía bắc. B:phía nam. C:vùng duyên hải. D:vùng trung tâm.3Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau...
Đọc tiếp

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là

 

 A:

tình hình chính trị -xã hội không ổn định.

 B:

tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.

 C:

tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột.

 D:

khí hậu khắc nghiệt, khô hạn.

2

Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở

 

 A:

phía bắc.

 B:

phía nam.

 C:

vùng duyên hải.

 D:

vùng trung tâm.

3

Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Chế độ nước sông điều hoà.

 B:

Chảy theo hướng từ nam lên bắc.

 C:

Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu.

 D:

Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

4

“Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây?

 

 A:

dịch vụ.

 B:

công nghiệp.

 C:

nông nghiệp.

 D:

du lịch.

5

Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản?

 

 A:

Khai thác khoáng sản.

 B:

Sản xuất hàng tiêu dùng.

 C:

Điện tử - tin học.

 D:

Chế tạo ôtô, tàu biển.

6

Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á?

 

 A:

Có số dân đông nhất thế giới.

 B:

Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới.

 C:

Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn.

 D:

Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau.

7

Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây?

 A:

Công nghiệp mới (NICs).

 B:

Kém phát triển.

 C:

Phát triển.

 D:

Đang phát triển.

8

Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông

 

 

 A:

Hoàng Hà và Trường Giang.

 B:

Ấn và Hằng.

 C:

Ti-grơ và Ơ-phrát.

 D:

A-mua và Ô-bi.

9

Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do

 

 A:

vận động kiến tạo.

 B:

phù sa biển.

 C:

phù sa sông.

 D:

băng hà.

10

Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á?

 

 A:

Là một bộ phận của lục địa Á – Âu.

 B:

Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn.

 C:

Có diện tích đứng thứ 2 thế giới.

 D:

Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo.

11

Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là

 

 A:

bán đảo A-rap.

 B:

đồng bằng Ấn – Hằng.

 C:

sơn nguyên Đê-can.

 D:

hoang mạc Tha.

12

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A:

nóng ẩm.

 B:

lạnh ẩm.

 C:

ẩm ướt.

 D:

khô hạn.

13

Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây?

 

 A:

Châu Phi.

 B:

Châu Mĩ.

 C:

Châu Á.

 D:

Châu Âu.

14

Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây?

 

 A:

Ô-xtra-lô-it

 B:

Môn-gô-lô-it.

 C:

Nê-grô-it.

 D:

Ơ-rô-pê-ô-it.

15

Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở

 

 A:

vùng cực Bắc châu Á.

 B:

vùng trung tâm châu Á.

 C:

cực Tây châu Á.

 D:

cực Nam châu Á.

16

Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là

 

 A:

Nam Á và Đông Nam Á.

 B:

Đông Á và Bắc Á.

 C:

Tây Nam Á và Đông Á.

 D:

Đông Bắc Á và Tây Á.

17

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á?

 

 A:

Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ.

 B:

Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên.

 C:

Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam.

 D:

Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam.

18

Cho bảng số liệu:

Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á

Khu vực

Diện tích

(nghìn km2 )

Số dân ( triệu người)

Năm 2001

Năm 2015

Nam Á

4489

1356

1823

(Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016)

Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là

 

 A:

33 người/km2 và 24 người/km2 .

 B:

30 người/km2 và 40 người/km2 .

 C:

302 người/km2 và 406 người/km2 .

 D:

331 người/km2 và 246 người/km2 .

19

Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

 

 A:

giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

 B:

có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

 C:

trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

 D:

sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

20

Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản.

 B:

Thuộc nhóm nước công nghiệp mới.

 C:

Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.

 D:

Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp.

21

Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do

 

 A:

định hình bờ biển khúc khuỷu.

 B:

lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo.

 C:

kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp.

 D:

vị trí gần biển hay xa biển.

22

Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

 

 A:

Đại Tây Dương.

 B:

Ấn Độ Dương.

 C:

Thái Bình Dương.

 D:

Bắc Băng Dương.

23

Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là

 

 A:

khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa.

 B:

khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới.

 C:

khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt.

 D:

khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương.

24

Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây?

 

 A:

Thúc đẩy đô thị hóa.

 B:

Dân số tăng nhanh.

 C:

Chênh lệch giàu – nghèo.

 D:

Gia tăng đói nghèo.

25

Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây?

 

 A:

Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông.

 B:

Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân.

 C:

Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu.

 D:

Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

 

mn giúp mk vs 

1
16 tháng 3 2020

bn tham khảo ở link này nha:

https://hoidap247.com/cau-hoi/323139

15 tháng 3 2020

Câu 1:

- Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: " Kìa, chúng bay đâu xem thằng Nồi Đồng hôm nay có gì chén được không"

--> Câu mở rộng thành phần vị ngữ

- Lũ Chuột bò lên chạn, leo lên bát Nồi Đồng. Năm, sáu thằng xúm lại, húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra.

--> câu ghép

- Ha ha! Cơm nguội! Cái có bát cá kho!

-> câu đặc biệt

- Cá rô kho khế, vừa dừ vừa thơm.

--> câu đơn

- Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi! "

--> câu cầu khiến

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

~ HOK TỐT ~

15 tháng 3 2020

TL:

Các kiểu câu trên là câu cầu khiến , câu hỏi

Các câu đó thực hiện chức năng là dùng để sai bảo và dùng để hỏi

học tốt

16 tháng 3 2020

- Tiếng chim tu hú:

+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.

+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.

15 tháng 3 2020

TL;

Gợi ý thôi nha

Đoạn văn đạt yêu cầu về nội dung 

Ly cocktail : Ta có thể tự pha chế -> làm chủ cuộc đời mk

Ly cocktail như thế nào : ( vè vị , về màu sắc => gia vị cuộc sống) 

=> thưởng thức ra sao

3 tháng 12 2021

Có thể nói cocktail đã xuất hiện từ thế kỉ 16, nhưng đến cuối thế kỉ 19 mới được nhiều người biết đến. Đồ uống này càng trở nên phổ biến rộng rãi ở Châu Âu và Mỹ khi luật cấm buôn bán rượu (1920) bắt đầu có hiệu lực. Đến năm 1968, cocktail lần đầu tiên được định nghĩa trên một tờ báo của Mỹ.

16 tháng 3 2020

Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về:

- Trong khúc hát mê say:

  + Câu hát khi ra khơi gợi sự hài hòa giữa câu hát của con thuyền và ngọn gió -> ước mong chuyến đi biển thuận lợi, bình yên.

  + Câu hát khi trở về gợi niềm vui phơi phới của những người dân chài trở về trên những con thuyền đầy ắp cá.

-  Trong cuộc chạy đua với mặt trời:

  + Nhân hóa: con thuyền thành một sinh thể sống chạy đua được với thời gian.

  + Tác dụng:

·  Nâng tầm vóc của con thuyền, con người ngang tầm vũ trụ.

·  Niềm hân hoan, tư thế khẩn trương của cả thiên nhiên và con người khi đón chào ngày mới.

-  Trong ánh sáng rực rỡ, huy hoàng: hoán dụ

  + Đó là ánh sáng của mặt trời lúc bình minh.

  + Đó là ánh sáng của muôn ngàn mắt cá lấp lánh ánh mặt trời.

=> Con thuyền đã chiến thắng trong cuộc chạy đua.

=> Khổ thơ mang âm hưởng của một bản anh hùng ca lao động, thể hiện niềm vui phơi phới của một con người khi chiến đấu, chiến thắng và làm chủ đất trời.

16 tháng 3 2020

- Khi con tu hú gọi bầy.

- Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

14 tháng 3 2020

Tiếng chim tu hú gợi lên trong lòng người tù cách mạng những hình ảnh tràn đầy sức sống của mùa hè và cùng đồng thời là tiếng gọi trong lòng của nhà thơ . Nhà thơ cảm nhận những vẻ đẹp bằng chính sức mạnh , tâm hồn , tình yêu quê hương da diết và khát khao tự do cháy bỏng của mình .Tất cả đều thể hiện được những cảm xúc , niềm khao khát tự do đến tột cùng đối với sự sống bên ngoài trốn tù giam. Mở đầu bằng tiếng chim tu hú gợi về mùa hè đầy màu sắc và kết thúc bằng một giọng thơ chua xót đã khiến người đọc , người nghe day dứt đến tâm can . Bài thơ " Khi con tu hú " đã thành công khi nói lên được những uất ức kìm nén của người từ cách mạng khi ở chốn tù giam 

1. Tiếng chim tu hú vọng qua song sắt nhà tù hay tiếng chim trong nỗi nhớ, trong hoài niệm?

Chim thì "gọi bầy". Lúa chiêm thì "đương chín". Trái cây thì "ngọt dần". Âm thanh ấy, hương vị ấy thể hiện nỗi nhớ đồng quê, nhớ làng xóm thân yêu. Chữ "đương chín" và "ngọt dần" gợi tả thời gian đang lặng lẽ trôi qua. Một giọng thơ bồi hồi tha thiết: "Nghe chim như nhắc tấm lồng thần hôn" (Truyện Kiều):

"Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần"

Giữa chốn ngục tù "lòng sôi rạo rực", người chiến sĩ trẻ nhớ "tiếng ve ngân", nhớ màu "vàng" của bắp, nhớ màu "đào" của nắng. Cánh sắc đồng quê trong hoài niệm trào lên trong tâm hồn biết bao bình dị, thân thiết, yêu thương:

"Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, đầy sân nắng đào".

Có khao khát sống mới có nỗi nhớ ấy. Vần thơ đầy màu sắc, ánh sáng và âm thanh. Tiếng ve chứa đầy tâm trạng. Ve không kêu mà là "ve ngân". Sáu trăm năm về trước, Nguyễn Trãi lấy tiếng ve để nói về cảnh tình mùa hè:

"Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương"
(Quốc âm thi tập)

Sau này, trong bài "Việt Bắc", Tố Hữu lại viết:

"Ve kêu rừng phách đổ vàng".

Sau tiếng ve là màu "vàng" của bắp, là màu "đào" của nắng hiện lên. Chữ "ngân" tả tiếng ve "sôi" lên và ngân dài trong vườn quê. Chữ "đầy" gợi nắng đẹp, nắng chan hòa, nắng đầy sân, nắng rực rỡ. Nỗi nhớ trở nên bồi hồi: nhớ bầu trời xanh, nhớ con diều sáo "lộn nhào" giữa cái mênh mông "cao rộng" của từng không. Hình ảnh con diều "lộn nhào từng không" mang ý nghĩa biểu tượng cho sự tung hoành và khát vọng tự do:.

"Trời xanh ccìng rộng càng cao,
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không".

Sáu câu thơ đầu làm hiện lên bức tranh đồng quê thân yêu. Thơ nên nhạc, nên họa. Ngôn từ trong sáng, tinh luyện. Mỗi chữ được dùng như được chắt lọc qua hồn quê và hồn thơ đậm đà: "đương chín", "ngọt dần", "dậy tiếng ve ngân", "đầy sân nắng đào", "xanh, rộng, cao", "lộn nhào"...

Trẻ trung và yêu đời, say mê và khao khát sống, khao khát tự do. Nhà thơ đang bị đày đọa trong ngục tối, nhưng " tinh thần ở ngoài lao" mới có cảm xúc, cảm hứng ấy.

14 tháng 3 2020

Trong tiềm thức của con người Việt Nam, tiếng tu hú là tiếng gọi mùa: 'Tu hú kêu, tu hú kêu, hoa phượng nở, hoa gạo đỏ đầy ước mơ hi vọng...". Đó là mùa hạ chói chang ánh nắng và đi cùng với đó là những sắc màu rực rỡ của thiên nhiên. Tiếng tu hú thân quen bất chợt vang vọng gợi lên trong tâm hồn người thanh niên trẻ tuổi đang sục sôi ước mơ, khát vọng nhưng bị mất tự do ấy bao suy tưởng về một mùa hè ngập tràn màu sắc và niềm vui.

HOK TỐT