Cuộc kháng chiến từ 1858 đến 1873
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CMTS Pháp là 1 cuộc CM điển hình, triệt để, dân chủ nhất, tiến bộ nhất:
- Điển hình:
+ Đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế, thủ tiêu mọi tàn dư phong kiến
+ Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền nhiều tiến bộ
+ Tập hợp được sự tham gia của đông đảo quần chúng nhân nhân đưa cách mạng đạt tới đỉnh cao - nên chuyên chính Gia-cô-banh.
+ Mở ra một thời đại mới- thời đại thắng lợi và cũng cố của CNTB ở các nước tiên tiến bấy giờ.
- Triệt để:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nhân dân.
+ Những cản trở đối với công thương nghiệp bị xóa bỏ.
+ Thị trường dân tộc thông nhất được hình thành.
- Dân chủ:
+ Sự tham gia của quần chúng nhân dân đã làm cho cách mạng Pháp mang tính dân chủ rộng rãi và triệt để cách mạng so với những cuộc cách mạng trước nó. Cách mạng Pháp có một ý nghĩa lịch sử quan trọng không những đối với lịch sử nước Pháp mà cả đối với lịch sử châu Âu lúc bấy giờ. Những tư tưởng dân chủ của CM Pháp ảnh hưởng đến các nước châu Âu và làm cho chế độ phong kiến ở các nước này bị lung lay.
- Tiến bộ:
+ Cách mạng Pháp xứng đáng là một cuộc đại cách mạng. Nó đã làm biết bao nhiêu việc cho giai cấp của nó, tức là giai cấp tư sản, đến nỗi trọn thế kỉ XIX là thế kỉ đem lại văn minh và văn hóa cho toàn thể nhân loại đã diễn tiến dưới dấu hiệu của cách mạng Pháp
cho mk xin lỗi vì câu hỏi bị lỗi "kĩ thuật" nhé.các bạn bấm vào đọc tiếp là ổn ngay
hc trò của HCM là :Đại tướng Võ Nguyên Giáp,GS. VS. Trần Đại Nghĩa ,Trường Chinh,Nguyễn Chí Thanh,Đồng chí Hoàng Đình Giong,đồng chí Phạm Hùng,Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Phạm Văn Đồng,Đồng chí Trần Phú ,Lê Duẩn ,Đồng chí Đỗ Mười ,đồng chí Nguyễn Văn Trân
tick tick tick
10 đại nguyên soái của thế giới:
Kliment Voroshilov | 20 tháng 11 năm 1935 | Ủy viên nhân dân Quốc phòng | |||
2 | Mikhail Tukhachevsky | 20 tháng 11 năm 1935 | Phó ủy viên nhân dân Quốc phòng | Bị tước quân hàm 11 tháng 6, xử bắn 12 tháng 6 năm 1937, phục hồi 31 tháng 1 năm 1957 | |
3 | Aleksandr Yegorov | 20 tháng 11 năm 1935 | Tổng tham mưu trưởng Hồng quân | Bị xử bắn 23 tháng 2 năm 1939, minh oan 14 tháng 3 năm 1956 | |
4 | Semyon Budyonny | 20 tháng 11 năm 1935 | Thanh tra kỵ binh Hồng quân | ||
5 | Vasily Blyukher | 20 tháng 11 năm 1935 | Tư lệnh Tập đoàn quân đặc biệt Viễn Đông Cờ Đỏ | Chết trong nhà tù Lefortovskaya 9 tháng 11 năm 1938, minh oan năm 1956 | |
6 | Semyon Timoshenko | 7 tháng 5 năm 1940 | Ủy viên nhân dân Quốc phòng | ||
7 | Grigory Kulik | 7 tháng 5 năm 1940 | Phó ủy viên nhân dân Quốc phòng, Chủ nhiệm Tổng cục Pháo binh | Bị tước quân hàm 19 tháng 2 năm 1942, bị xử bắn ngày 24 tháng 8 năm 1950, phục hồi 28 tháng 9 năm 1957 | |
8 | Boris Shaposhnikov | 7 tháng 5 năm 1940 | Tổng tham mưu trưởng Hồng quân | ||
9 | Georgy Zhukov | 18 tháng 1 năm 1943 | Phó ủy viên nhân dân thứ nhất Quốc phòng | ||
10 | Aleksandr Vasilevsky |
Trong thời kì văn lang và âu lạc, em thích nhất là thành cổ loa, mũi tên bằng đồng, lưỡi cày bằng đồng, muôi bằng đồng. Ngoài ra, em còn thích hình nhà sàn, cảnh giã gạo, trang sức bằng đồng, đồ gốm, trống đồng.
Được thành lập trong hoàn cảnh nhà Lý suy thoái, đến đời thứ 8, nhà vua không có con trai nên nhường ngôi cho Lý Chiêu Hoàng - con gái của mình. Trần Thủ Độ nhân cơ hội ấy mai mối cho công chúa lấy Trần Cảnh - cháu mình, buộc Chiêu Hoàng chuyển ngôi. Hai người lấy nhau khi mới 7 tuổi. Nhà Trần bắt đầu vào năm 1226.
Ghi chú: vì chị đã học lớp 6 nên có lẽ viết sẽ không được đầy đủ, mong em thông cảm<3
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHÓNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì:
- Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi dậy phối hợp với quân triều đình chống Pháp.
- Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10 - 12 - 1861).
- Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công làm cho quân Pháp khốn đốn và gây cho chúng nhiều thiệt hại.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây:
- Thái độ và hành động của triều đình Huế trong việc để mất ba tỉnh miền Tây:
+ Triều đình đã ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, ra lệnh bãi binh...
+ Do thái độ cầu hòa của triều đình, Pháp đã chiếm được ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn (1867)
- Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú:
+ Bất hợp tác với giặc, một bộ phận kiên quyết đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
+ Một bộ phận dùng thơ văn lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Thông...