K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2021

Acid boric H3BO3. Acid phosphoric H3PO4

17 tháng 8 2021

TRẢ LỜI :

- Công thức cấu tạo của :

a) Axit photphoric \(H_3PO_4\) :

P — O — H O — H O — H ← O

b) Axit boric \(H_3BO_3\) :

B O O O H H H

~HT~

17 tháng 8 2021

Trả lời :

Đường D-Glucozơ :

- CTPT : \(C_6H_{12}O_6\)

- CTCT :

HO — C — C — C — C — C — C H H OH OH H H H OH H OH O H

~HT~

phenylmercury(II) nitrat là một hợp chất hữu cơ có công thức hóa học C6H5HgNO

nha sai thì mình xin lỗi nha 

17 tháng 8 2021

Trả lời :

Phenylmecuri nitrat :

- CTPT : \(C_6H_5HgNO_3\)

- CTCT :

Hg O N O O

~HT~

17 tháng 8 2021

Trả lời :

Công thức cấu tạo của :

a) Benzen

b) Phenol

OH

c) Toluen

C — H H H

~HT~

17 tháng 8 2021

undefined

Benzen

undefined

Phenol

undefined

toluen

15 tháng 8 2021

axit HF  có thể hoà tan SiO2 tạo ra chất khí SiF4 và nước  Nhờ tính chất này nên HF có thể vẽ được lên thủy tinh

15 tháng 8 2021

Axit flohidric (HF) hoà tan dễ dàng silic đioxit ( SiO2) tạo ra chất khí SiF4 và nước H2O. Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các hoạ tiết trên thuỷ tinh. Do đó, chúng ta có thể trang trí trên thuỷ tinh như ý muốn.

nS = 6,4/32= 0,2 mol ; nZn = 6,5/65 = 0,1 mol

Phương trình hóa học :

Zn + Sto→ ZnS

Vì nS > nZn nên S dư

Vậy sau phản ứng thu được ZnS và S dư

có mZnS = 5,625 - 0,1.32 = 2,425 g

=> nZnS = 2,425:97=0,025

H%=0,025:0,1 = 25%

7 tháng 8 2021
6,4+6,5-5,625=ko biết nhé
3 tháng 8 2021

là sao ko hiêu

cu=đồng

29 tháng 7 2021

ko đăng linh tinh mik cảnh cáo còn lần sau sẽ báo cáo

29 tháng 7 2021

BN ý chỉ kb thôi mà Nguyễn Mai Hương