Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
`4x-5y-6xy+7=0`
`⇒(4x-6xy)-5y+7=0`
`⇒2x(2-3y)-5y+7=0`
`⇒6x(2-3y)-15y+21=0`
`⇒6x(2-3y)+21-15y=0`
`⇒6x(2-3y)+(10-15y)+11=0`
`⇒-6x(3y-2)-(15y-10)+11=0`
`⇒-6x(3y-2)-5(3y-2)=-11`
`⇒(3y-2)(6x+5)=11`
Mà `x,y∈Z`
Ta có bảng:
3y - 2 | 1 | -1 | -11 | 11 |
6x + 5 | 11 | -11 | -1 | 1 |
y | 1 | `1/3` (loại) | -3 | `13/3` (loại) |
x | 1 | `-16/6`(loại) | -1 | `-2/3` (loại) |
Vậy: ...
\(\dfrac{4^6\cdot9^5+6^9\cdot120}{8^4\cdot3^{12}-6^{11}}\)
\(=\dfrac{\left(2^2\right)^6\cdot\left(3^2\right)^5+\left(3^9\cdot2^9\right)\cdot\left(2^3\cdot3\cdot5\right)}{\left(2^3\right)^4\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}+3^{10}\cdot2^{12}\cdot5}{2^{12}\cdot3^{12}-2^{11}\cdot3^{11}}\)
\(=\dfrac{2^{12}\cdot3^{10}\cdot\left(1+5\right)}{2^{11}\cdot3^{11}\cdot\left(2\cdot3-1\right)}\)
\(=\dfrac{2\cdot6}{3\cdot5}\)
\(=\dfrac{4}{5}\)
Gọi a (tờ), b (tờ), c (tờ) lần lượt là số tờ tiền polime ứng với loại 20000 đồng, 50000 đồng và 100000 đồng (a, b, c ∈ ℕ*)
Do tổng số tờ tiền là 24 tờ nên ta có:
a + b + c = 24
Do trị giá của mỗi loại tiền là như nhau nên:
20000a = 50000b = 100000c
2a = 5b = 10c
⇒ a/(1/2) = b/(1/5) = c/(1/10)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/(1/2) = b/(1/5) = c/(1/10) = (a + b + c)/(1/2 + 1/5 + 1/10) = 24/(4/5) = 30
2a = 30 ⇒ a = 30 : 2 = 15 (nhận)
5b = 30 ⇒ b = 30 : 5 = 6 (nhận)
10c = 30 ⇒ c = 30 : 10 = 3 (nhận)
Vậy số tờ tiền ứng với loại 20000 đồng; 50000 đồng; 10000 đồng lần lượt là: 15 tờ, 6 tờ; 3 tờ
Do ∆ABC cân tại A (gt)
⇒ AB = AC
Xét hai tam giác vuông: ∆ABE và ∆ACF có:
AB = AC (cmt)
∠A chung
⇒ ∆ABE = ∆ACF (cạnh huyền - góc nhọn)
b) Do ∆ABE = ∆ACF (cmt)
⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)
Ta có:
BF = AB - AF
CE = AC - AE
Mà AB = AC (cmt)
AF = AE (cmt)
⇒ BF = CE
Do ∆ABE = ∆ACF (cmt)
⇒ ∠ABE = ∠ACF (hai góc tương ứng)
⇒ ∠FBI = ∠ECI
Xét hai tam giác vuông: ∆FBI và ∆ECI có:
BF = CE (cmt)
∠FBI = ∠ECI (cmt)
⇒ ∆FBI = ∆ECI (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)
⇒ BI = IC (hai cạnh tương ứng)
⇒ ∆BIC cân tại I
c) ∆FBI vuông tại F
⇒ BI là cạnh huyền nên là cạnh lớn nhất
⇒ BI > FI
Mà BI = IC (cmt)
⇒ IC > FI
d) Do ∆ABC cân tại A (gt)
M là trung điểm của BC (gt)
⇒ AM là đường trung tuyến của ∆ABC
⇒ AM cũng là đường cao của ∆ABC
Mà I là giao điểm của hai đường cao BE và CF
⇒ A, I, M thẳng hàng
Kẻ DH//CE(H\(\in\)BC)
Ta có: DH//CE
=>\(\widehat{DHB}=\widehat{ACB}\)
mà \(\widehat{ACB}=\widehat{DBH}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{DHB}=\widehat{DBH}\)
=>DH=DB
mà DB=CE
nên DH=CE
Xét tứ giác DHEC có
DH//EC
DH=EC
Do đó: DHEC là hình bình hành
=>DE cắt HC tại trung điểm của mỗi đường
mà I là trung điểm của DE
nên I là trung điểm của HC
=>H,I,C thẳng hàng
mà B,H,C thẳng hàng
nên B,I,C thẳng hàng
a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có
AB=AD
AC chung
Do đó; ΔABC=ΔADC
=>CB=CD
=>ΔCBD cân tại C
b: Ta có: AD=AB
mà AB<BC(ΔABC vuông tại A)
nên AD<BC