K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

  [Thử thách]Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất...
Đọc tiếp

 

undefined

 

[Thử thách]

Vào buổi tối, chúng ta nhìn thấy trên bầu trời có vô số các ngôi sao lấp lánh. Những ngôi sao rất nóng và phát ra ánh sáng mạnh. Trong Ngân Hà có rất nhiều ngôi sao, Mặt Trời là một trong các ngôi sao đó. Hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

Trong thử thách này, các em hãy vẽ hoặc làm một mô hình hệ Mặt Trời bằng các dụng cụ đơn giản như: giấy, bút màu, đất nặn, xốp,...và trả lời một số câu hỏi sau đây:

1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.

2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?

3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.

4. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.

 

10
Câu 1:Hệ Mặt Trời gồm Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Thiên Vương, Hải Vương.
Câu 2:Trái Đất là hành tinh thứ 3
25 tháng 4 2021

- Khi bạn áp chiếc vỏ ốc vào tai, bạn có thể nghe thấy những âm thanh tương tự sóng biến, tuy nhiên sự thật lại không phải vậy.

- Nguyên nhân của hiện tượng này là do cấu trúc đặc biệt của vỏ ốc gây ra hiện tượng cộng hưởng âm, cộng thêm sự tưởng tượng của bộ não khiến chúng ta nghĩ rằng đấy là tiếng sóng biển.

Ai cũng có những ký ức gắn liền với tuổi thơ. Đối với tôi thì đó là những ngày hè khi bố tôi đi biển về, ông thường mua cho tôi một chiếc vỏ ốc lớn và nói rằng ông đã đem cả biển về nhà, chỉ cần tôi úp nó vào tai là có thể cảm thấy biển. Và quả thực khi áp chiếc vỏ ốc vào tai tôi có thể nghe thấy tiếng gió, tiếng sóng biển. Lúc đó tôi đã nghĩ chiếc vỏ ốc thần ký đó chứa cả biển ở bên trong. Tuy nhiên khi lớn lên tôi mới biết không phải như vậy, nhưng tại sao chúng ta lại nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc lại là câu hỏi mà không phải ai cũng có thể trả lời.

Một số người cho rằng âm thanh mà bạn nghe từ vỏ ốc là âm thanh của dòng máu đang chảy trong các mạch máu trên tai của bạn. Tuy nhiên điều đó không thực sự chính xác. Vì nếu nó đúng thì khi bạn hoạt động mạnh, mạch máu lưu thông nhanh hơn thì bạn sẽ phải nghe thấy những âm thanh to và rõ hơn. Còn trên thực tế thì không phải như vậy, âm thanh không hề thay đổi cho dù bạn nằm im hay đang vận động mạnh.

Một số ý kiến lại cho rằng do luồng không khí bên trong vỏ ốc đã tạo ra tiếng ồn và bạn sẽ nhận thấy rằng âm thanh to hơn khi nhấc vỏ ra xa so với khi áp sát vào tai. Tuy nhiên, điều này này lại không đúng trong một căn phòng cách âm. Trong một căn phòng cách âm, vẫn còn không khí, nhưng khi bạn áp vỏ ốc vào tai sẽ không có bất cứ một âm thanh nào.

Vậy sự thật tại sao chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc là như thế nào? Các nhà khoa học đã tìm ra được câu trả lời chính xác có liên quan đến một số nguyên tắc vật lý cơ bản. Sự thật thì những gì chúng ta nghe thấy trong vỏ ốc là những tiếng động xung quanh, nhưng đã được biến đổi.

Giống như khi một người thổi vào miệng chai bia rỗng, bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra giống như một nốt nhạc. Đó chính là hiện tượng cộng hưởng âm, chai bia rỗng giống như một khoang cộng hưởng. Âm thanh phản xạ bên trong khoang cộng hưởng và tùy thuộc vào hình dạng của nó, âm thanh sẽ có những tần số khác nhau. Chiếc vỏ ốc cũng đóng vai trò gần giống với chai bia rỗng, một khoang cộng hưởng. Tuy nhiên do cấu trúc đặc biệt của nó, bạn không cần thổi vào vỏ ốc để nghe được âm thanh mà chỉ cần những tạp âm xung quanh là đã có thể tạo nên sự cộng hưởng bên trong.

Tiến hành nghiên cứu trong một căn phòng khá ồn ào, các chuyên gia đã đặt một cái cốc gần tai (vì cấu tạo bên trong cốc đơn giản hơn nhiều so với vỏ ốc) và gắn chiếc micro rất nhỏ ngay sau màng nhĩ. Micro đã thu lại một âm thanh có cường độ 15dB ở tần số cộng hưởng của chiếc cốc là 648Hz. Và ở tần số gấp đôi (1296Hz), âm thanh nghe được là 16dB. Tuy nhiên, để những chiếc vỏ có thể tạo ra âm thanh đại dương thì môi trường xung quanh đó phải có tiếng động. Nếu bạn đi vào một căn phòng cách âm và đặt vỏ ốc lên tai, chắc chắn bạn sẽ không nghe thấy gì.

Thực tế thì tiếng phát ra từ vỏ ốc không thực sự giống với tiếng sóng biển cho lắm. Tuy nhiên bộ não của con người rất giỏi trong việc tưởng tượng, đặc biệt là những thứ có sự liên quan với nhau, như vỏ ốc và sóng biển. Chính vì thế mà khi nghe tiếng phá ra từ vỏ ốc chúng ta thường liên tưởng đến tiếng của biển. Còn nếu bạn để ý một chút sẽ thấy âm thanh này giống tiếng gió lùa hơn là tiếng sóng biển.

Chúng ta đang sống giữa rất nhiều âm thanh hỗn tạp, tuy nhiên hầu như chúng ta không để ý đến chúng, trí não của chúng ta bỏ qua chúng và chỉ tập trung vào những thứ bạn đang quan tâm. Điều này tương tự như việc đôi khi chúng ta chỉ cảm nhận được những chiếc tất hay đồ lót trong một thời gian ngắn sau khi mặc chúng vào. Và trong cả ngày hôm đó, ý thức về sự xuất hiện của chúng sẽ không còn. Tương tự như vậy, sau một thời gian đã quen với các tạp âm, bộ não của chúng ta sẽ bỏ qua chúng. Sự kết hợp của tai và não đã làm thay đổi âm thanh đi vào. Não cố gắng giải thích xuất xứ của tiếng động mới này là vì bạn đã hoặc đang ở gần biển, và vì vậy nó chính là “tiếng sóng biển” vọng về

1.     Nêu ý nghĩa của cây phát sinh động vật:2.     Vì sao dựa vào cây phát sinh biết được mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vậtTrong cây phát sinh giới động vật, Nhóm động vật càng gần nhau thì có mối quan hệ càng chặt chẽ với nhau.3. Vì sao dựa vào cây phát sinh giới động vật có thể biết được sự đa dạng về số lượng loài của một nhóm động vật4. Tại sao ngày nay...
Đọc tiếp

1.     Nêu ý nghĩa của cây phát sinh động vật:

2.     Vì sao dựa vào cây phát sinh biết được mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật

Trong cây phát sinh giới động vật, Nhóm động vật càng gần nhau thì có mối quan hệ càng chặt chẽ với nhau.

3. Vì sao dựa vào cây phát sinh giới động vật có thể biết được sự đa dạng về số lượng loài của một nhóm động vật

4. Tại sao ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản ?

5. Giải thích được mối quan hệ họ hàng của các đại diện trong tự nhiên:

+ Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành thân mềm hơn hay là gần với động vật có xương sống hơn?

+ Ngành thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành ruột khoang hơn hay với ngành giun đốt hơn?

+ Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay với cá chép hơn

0
23 tháng 4 2021

Cây hoa hồng, ổi, cau thuộc lớp hai lá mầm và thuộc ngành thực vật hạt kín vì hoa hồng đã có đủ các cơ quan sinh sản sinh dưỡng.

thuộc ngành hạt kín và thuộc lớp 1 lá mần .Vì chúng sinh sản bằng hoa và chùng ko phải là các cây thực phẩm

22 tháng 4 2021

 Cây có hoa là một thể thống nhất vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng;  sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan; khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

22 tháng 4 2021

Cây có hoa là một thể thống nhất vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng;  sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan; khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

21 tháng 4 2021

Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:

Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.

→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)

→ F1 đồng tính.

21 tháng 4 2021

Có !!Theo quy luật phân li của Menden: P thuần chủng vì:

Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi bên bố mẹ chỉ tạo ra duy nhất 1 loại giao tử.

→ Khi thụ tinh thì 2 giao tử kết hợp với nhau thì chỉ tạo ra duy nhất 1 hợp tử ( hay chỉ tạo ra 1 kiểu hình)

→ F1 đồng tính.

23 tháng 4 2021

Khi tăng nhiều về số lượng:

+ Ăn nhiều hơn -> phá hủy cây cối mùa màng ( nếu là loài ăn thực vật) -> có khả năng làm tuyệt chủng nhiều loài khác ( nếu là loài ăn động vật khác).

+ Gây ô nhiễm môi trường, dịch bệnh ...

=> Mất cân bằng hệ sinh thái

Ví dụ: chuột sinh nhiều -> dơ -> chuột ăn lúa -> mất mùa.

Khi bị diệt vong:

+ Làm mất thức ăn của loài khác.

+ Những động vật là thức ăn của động vật này sẽ gia tăng gây ra hậu quả như trên.

=> Mất cân bằng hệ sinh thái.

Ví dụ: Chuột tiệt chủng -> đại bàng không có thức ăn -> mất đi động vật tiêu hủy xác chết.