“Bài toán dân số” chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Phương thức thuyết minh
B. Phương thức lập luận kết hợp với tự sự
C. Phương thức giải thích
D. Phương pháp phân tích, so sánh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
"Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chán muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu".
Mùa hè đã đến, mùa hè đang qua. Bao âm thanh đã "dậy bên lòng", thôi thúc, gịuc giã: "muốn đạp tan phòng" xà lim chật chội. Không cam chịu cảnh tù đày! Lòng uất hận dâng trào muốn phá tung chốn ngục tù chật chội và ngột ngạt. Câu thơ "Ngột làm sao / chết uất thôi" với cách ngắt nhịp 3/3, cảm xúc như nén xuống bỗng trào lên thể hiện một ý chí bất khuất. Quyết sống vì tự do! Quyết chết vì tự do! Mở đầu bài thơ là tiếng chim tu hú "gọi bầy", khép lại bài thơ là tiếng chim tu hú ''ngoài trời cứ kêu". Tiếng chim vừa gợi nhớ gợi thương, vừa giục giã lên đường chiến đấu.
"Khi con tu hú" là khúc ca tâm tình, là tiếng gọi đàn, hướng về đồng quê và bầu trời tự do với tất cả tình yêu và niềm khao khát cháy bỏng. Bài thơ ghi lại một nét đẹp bức chân dung tinh thần tự họa của người thanh niên cộng sản Tố Hữu thuở ấy. Để ta ngưỡng mộ và tin yêu.
1. Bài thơ Khi con tu hú - Tác giả: Tố Hữu.
Hoàn cảnh sáng tác:
- Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1919.
- Khi tác giả bị bắt giam tại nhà lao Thừa Phủ.
Thể thơ: lục bát
2. Ý nghĩa nhan đề
- Đây là một trạng ngữ chỉ thời gian, là một hoán dụ như một tín hiệu báo hiệu mùa hè rực rỡ, tưng bừng sức sống đã đến.
- Tiếng chim tu hú tác động mạnh mẽ đến tâm hồn người tù, gợi ra bức tranh của cuộc sống tươi đẹp bên ngoài song sắt.
3. Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do đến cháy bỏng của người tù chiến sĩ Cách mạng trong cảnh tù đày, đồng thời tố cáo tội ác của các thế lực bạo tàn, giam hãm, trói buộc con người trong cảnh tù đày.
4. Tiếng chim tu hú xuất hiện hai lần:
+ Nếu như tiếng chim tu hú ở những câu thơ đầu là tiếng gọi náo nức của bức tranh mùa hè thì tiếng chim tu hú ở cuối tác phẩm như một niềm ám ảnh, gợi niềm nhức nhối, bực bội đến đau khổ.
+ Nhưng hai âm thanh ấy, tiếng chim tu hú ở đầu và cuối bài thơ đều vang lên từ thế giới của tự do, của cuộc sống.
1. Nghị luận
2. Mỗi người tự quản lí, chỉnh sửa, phô diễn hình ảnh cá nhân của bản thân mình.
3. - Khoe người yêu
- Khoe xe sang, nhà sịn
- Khoe ảnh tình tứ.
1.
a. Từ tượng thanh: tru tréo; Từ tượng hình: xộc xệch
-> Diễn tả sự đau đớn, vật vã của lão Hạc trước khi chết.
b. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc.
-> Các vế nối với nhau bởi dấu phẩy.
2. - Không buồn vì những người như lão Hạc vẫn tự trọng, nhân hậu.
- Buồn vì những người đầy nhân cách phải sống khổ sở nhưng chết vẫn không hết khổ.
G=15% =>X=G=15% và A=T=50 - G=35%
(A+G=T+A=50%;bạn có thể tự c/m nhé!)
Để tính tổng số nu của gen , bạn lấy L.20:34. Có được tổng số nu ; bạn nhân cho số phần trăm
của mỗi loại nu là ra số nu mỗi loại!
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!