Chứng minh bất đẳng thức không có tên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi giao điểm của FN và CD là V.
Ta có : ABCD là hình bình hành
=> AB//CD; BC//AD ; AB = DC ( t/c hình bình hành )
Mà D,C,M thẳng hàng => AB // CM
=> ABN = MCN ( 2 góc so le trong )
Do BN//DF ( N thuộc BC ; F thuộc AD ) và BD // FN ( gt )
=> BDFN là hbh => BD = FN
Lại do EM//BD ; DM // BE ( E thuộc AB;M thuộc DC)
=> BEMD là hbh => BD = EM
=> FN = EM
Ta thấy : FN // BD ; EM // BD => FN // EM => FV // EM
\(\Rightarrow\frac{FV}{EM}=\frac{CV}{CM}\)( theo hệ quả định lí ta lét )
và CN // DF ( Vì N thuộc BC ; F thuộc AD )
\(\Rightarrow\frac{DV}{CV}=\frac{FV}{VN}\Leftrightarrow\frac{DV}{DC}=\frac{FV}{FN}\)( theo định lí ta lét )
Mà FN = EM ( cmt ) \(\Rightarrow\frac{FV}{FN}=\frac{FV}{EM}\Leftrightarrow\frac{CV}{CM}=\frac{DV}{DC}\Leftrightarrow\frac{CV}{DV}=\frac{CM}{DC}\)
Ta có : NV // BD ( gt ) \(\Rightarrow\frac{CN}{NB}=\frac{CV}{DV}\)( theo định lí ta lét )
DC = AB ( cmt ) \(\Rightarrow\frac{CM}{AB}=\frac{CM}{DC}\)
\(\Rightarrow\frac{CN}{NB}=\frac{CM}{AB}\left(and\right)...\widehat{MCN}=\widehat{ABN}\left(Cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta MCN\approx\Delta ABN\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{MNC}=\widehat{ANB}\)( Định nghĩa 2 tam giác đồng dạng )
mà \(\widehat{ANB}+\widehat{ANC}=180\)( 2 góc kề bù )
\(\Rightarrow\widehat{MNC}+\widehat{ANC}=\widehat{AMN}=180\)
\(\Leftrightarrow A,M,N\)thẳng hàng ( ĐPCM )
Ta có BĐT sau:
\(\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge3\left(a^2b+b^2c+c^2a\right)\)
\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+ab^2+bc^2+ca^2\ge2a^2b+2b^2c+2c^2a\)
Sử dụng AM - GM ta dễ có được:
\(a^3+ab^2\ge2\sqrt{a^4b^2}=2a^2b\)
\(b^3+bc^2\ge2\sqrt{b^4c^2}=2b^2c\)
\(c^3+c^2a\ge2\sqrt{c^4a^2}=2c^2a\)
\(\Rightarrow BĐT\) đầu tiên đúng
Khi đó ta có:
\(a^2+b^2+c^2\ge a^2b+b^2c+c^2a\Rightarrow P\ge a^2b+b^2c+c^2a+\frac{ab+bc+ca}{a^2b+b^2c+c^2a}\)
Một vài đánh giá cơ bản rồi đặt ẩn phụ rồi xét đạo hàm phát ra nhé
@huybip5cc, bn giải kĩ ra giúp mk nhé, mk dốt lắm, nhìn vậy ko hiểu đâu ạ, mơn nh!
Chứng minh \(\frac{m^2}{p}+\frac{n^2}{q}\ge\frac{\left(m+n\right)^2}{p+q}\) với \(p,q>0\)(*) (dễ chứng minh bằng biến đổi tương đương).
Áp dụng BĐT (*) vào bài toán, ta có:
\(M=\frac{a^3}{2016a+2017b}+\frac{b^3}{2017a+2016b}\)
\(=\frac{a^4}{2016a^2+2017ab}+\frac{b^4}{2017ab+2016b^2}\)
\(=\frac{\left(a^2\right)^2}{2016a^2+2017ab}+\frac{\left(b^2\right)^2}{2017ab+2016b^2}\)
\(\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}\)(1)
Mà \(ab\le\frac{a^2+b^2}{2}\)nên \(\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}\ge\frac{\left(a^2+b^2\right)^2}{2016\left(a^2+b^2\right)+4034.\frac{a^2+b^2}{2}}=\frac{2^2}{2016.2+4034.\frac{2}{2}}=\frac{2}{4033}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có \(M\ge\frac{2}{4033}.\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=1.\)
Vậy \(M_{min}=\frac{2}{4033}\)khi \(a=b=1.\)
M=\(\left[\frac{a^3}{2016a+2017b}+\frac{a\left(2016a+2017b\right)}{4033^2}\right]+\left[\frac{b^3}{2017a+2016b}+\frac{b\left(2017a+2016b\right)}{4033^2}\right]-\frac{2016\left(a^2+b^2\right)+4034ab}{4033^2}\)
\(\ge\frac{2a^2}{4033}+\frac{2b^2}{4033}-\frac{2016\left(a^2+b^2\right)+4034\frac{a^2+b^2}{2}}{4033^2}=\frac{a^2+b^2}{4033}=\frac{2}{4033}\)
dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi a=b=1
Đặt h(x) = x4 + a.x3 + b.x2 + c.x + d
h(1) = 1 => 1 + a + b + c + d = 2
Tương tự với h(2), h(4),... ta được 4 phương trình bậc một 4 ẩn, dễ dàng giải ra kết quả.
xét g(x)=x2+1 có g(1)=2; g(2)=5; g(4)=17; g(-3)=10
ta có f(x)=h(x)-g(x)thì f(x) bậc 4 của hệ số x4 là 1 và f(1)=f(2)=f(4)=f(-3)
=> f(x)=(x-1)(x-2)(x-4)(x+3)
=> f(x)=(x2-3x+2)(x2-x-12)=x4-4x3-7x2+34x-24
=> h(x)=x4-4x3-6x2+34x-25
+) \(A=x^8+x+1=\left(x^8-x^2\right)+\left(x^2+x+1\right)=x^2\left(x^6-1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
Ta có : \(x^6-1=\left(x^3+1\right)\left(x^3-1\right)=\left(x^3+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)\)
Thay vào A được : \(A=x^2\left(x^3+1\right)\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left[x^2\left(x^3+1\right)\left(x-1\right)+1\right]=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^5+x^3-x^2+1\right)\)
Câu dưới tương tự...
x8 + x + 1 = x8 + x4 - x4 + x2 - x2 + x + 1
= ( x8 + x4 + 1 ) - ( x4 + x2 + 1 ) + ( x2 + x + 1 ) ( 1 )
trong đó :
x4 + x2 + 1 = x2 + 2x2 - x2 + 1
= ( x4 + 2x2 + 1 ) - x2
= ( x2 + 1 )2 - x2
= ( x2 - x + 1 )( x2 + x + 1 ) ( 2 )
x8 + x4 + 1 = x8 + 2x4 - x4 + 1
= ( x8 + 2x4 + 1 ) - x4
= ( x4 + 1 ) - ( x2 )2
= ( x4 - x2 + 1 )( x4 + x2 + 1 )
= ( x4 - x2 + 1 )( x2 - x + 1 )( x2 + x + 1 )
Thế ( 2 ) , ( 3 ) vào ( 1 ) ta được :
x8 + x + 1 = ( x4 - x2 + 1 )( x2 - x + 1 )( x2 + x + 1 ) - ( x2 - x + 1 )( x2 + x + 1 ) + ( x2 + x + 1 )
= ( x2 + x + 1 )[ ( x4 - x2 + 1 )( x2 - x + 1 ) - ( x2 - x + 1 ) + 1 )
= ( x2 + x + 1 )( x6 - x5 + x3 - x2 + 1 )
2x4-x3y+3x2y2-xy3+2y4=2x4-2x3y+x3y+2x2y2+2x2y2-x2y2+xy3-2xy3+2y4
=(2x4-2x3y+2x2y2)+(x3y+x2y2+xy3)+(2x2y2-2xy3+2y4)
=2x2(x2-xy+y2)+xy(x2-xy+y2)+2y2(x2-xy+y2)
=(x2-xy+y2)(2x2+xy+2y2)
vậy 2x4-x3y+3x2y2-xy3+2y4=(x2-xy+y2)(2x2+xy+2y2)
Ta có: \(g\left(x\right)=x^2-x\)có nghiệm x=0 và x=1 (vì \(x^2-x=x\left(x-1\right)\))
Để chứng minh \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\), ta sẽ chứng minh \(f\left(x\right)\)cũng có nghiệm x=0 và x=1.
Thay x=0 vào \(f\left(x\right)\):\(f\left(0\right)\)\(=\left(-1\right)^{2018}+1^{2018}-2=0\)
Thay x=1 vào \(f\left(x\right)\): \(f\left(1\right)=1^{2018}+1^{2018}-2=0\)
\(\Rightarrow\)x=0 và x=1 là hai nghiệm của \(f\left(x\right)\)
\(\Rightarrowđpcm\)
\(g\left(x\right)=x^2-x\)
g(x) có nghiệm\(\Leftrightarrow x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=0\end{cases}}\)
Để chứng minh \(f\left(x\right)=\left(x^2+x-1\right)^{2018}+\left(x^2-x+1\right)^{2018}-2\)chia hết cho \(g\left(x\right)=x^2-x\)thì ta chứng minh tất cả nghiệm của đa thức g(x) cũng là nghiệm của f(x) hay 1 và 0 là nghiệm của f(x) (1)
Thật vậy:\(f\left(x\right)=\left(x^2+x-1\right)^{2018}+\left(x^2-x+1\right)^{2018}-2\)
+) Thay x = 0 vào f(x), ta được: \(f\left(0\right)=\left(0^2+0-1\right)^{2018}+\left(0^2-0+1\right)^{2018}-2=1+1-2=0\)
+) Thay x = 1 vào f(x), ta được: \(f\left(1\right)=\left(1^2+1-1\right)^{2018}+\left(1^2-1+1\right)^{2018}-2=1+1-2=0\)
Qua hai kết quả trên ta suy ra f(x) có 2 nghiệm là 0 và 1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)(đpcm)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
Ta có : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)
\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{4}{a+b}\ge0\)
\(\frac{b}{ab}+\frac{a}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)
\(\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)
\(\frac{\left(a+b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}-\frac{4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)
\(a^2+2ab+b^2-4ab\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)
Đăngr thức xảy ra <=> a = b