K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2023

chịu

23 tháng 8 2023

đọc mà rối loạn tâm chí, chi co cao thủ như các thầy cô giáo mới làm đc

 

\(x^2\left(x-3\right)+4\left(3-x\right)\)\(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)

\(=\left(x^2-4\right)\left(x-3\right)\)\(=\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)\)

23 tháng 8 2023

\(x^2\left(x-3+12-4x\right)\)

\(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x^2-4\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

23 tháng 8 2023

  (2\(x\) - 1)2 - (3\(x\))2

= (2\(x\) - 1 - 3\(x\)).( 2\(x\) - 1+ 3\(x\))

= (- \(x\) - 1).(5\(x\) - 1)

23 tháng 8 2023

\(\text{Đặt AD=DE=EA=x. Ta có}\)

\(\text{Đặt AD=DE=EA=x. Ta có:}\)

\(\dfrac{DE}{AB}=\dfrac{CE}{CA}=\dfrac{x}{3}=\dfrac{6-x}{6}\)

\(\Rightarrow x=2\). \(\text{Vậy}\) \(AD=2cm\)

23 tháng 8 2023

Bài toán này ở chương trình lớp 10,11, bạn xem lại đề

 

\(=\left(x^3-x^2\right)-\left(x-1\right)\)

\(=x^2\left(x-1\right)-\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2-1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)\)

 

23 tháng 8 2023

(x1)2(x+1)

23 tháng 8 2023

x² - 4x - y² + 4

= (x² - 4x + 4) - y²

= (x - 2)² - y²

= (x - y - 2)(x + y - 2)

23 tháng 8 2023

(x - y - 2)(x + y - 2)

23 tháng 8 2023

\(=x\left(a-b\right)-\left(a^2-2ab+b^2\right)=\)

\(=\left(a-b\right)x-\left(a-b\right)^2=\)

\(=\left(a-b\right)\left[x-\left(a-b\right)\right]=\left(a-b\right)\left(x-a+b\right)\)

23 tháng 8 2023

A B C E F D I K M N

a/

Ta có

BE=DF (cạnh đối hbh)

BE=CF (gt)

=> CF=DF => tg CDF cân tại F

Ta có

DF//BE => DF//AB mà \(AB\perp AC\Rightarrow DF\perp AC\)

=> tg CDF vuông cân tại F \(\Rightarrow\widehat{FCD}=\widehat{FDC}=45^o\)

Tg ABC vuông cân tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=45^o\)

\(\widehat{BCD}=\widehat{ACF}-\left(\widehat{ACB}+\widehat{FCD}\right)=180^o-\left(45^o+45^o\right)=90^o\)

\(\Rightarrow DC\perp BC\) (đpcm)

b/

Từ E dựng đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại K

Xét tg vuông BEK có

\(\widehat{BKE}=180^o-\left(\widehat{BEK}+\widehat{ABC}\right)=180^o-\left(90^o+45^o\right)=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{BKE}=45^o\) => tg BEK cân tại E => BE=KE

Mà BE=CF (gt)

=> KE=CF (1)

Ta có

\(KE\perp AB\)

\(AC\perp AB\Rightarrow CF\perp AB\)

=> KE//CF (2)

Từ (1) và (2) => CEKF là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> IE=IF (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

Xét tg vuông AEF có

IE=IF (cmt) \(\Rightarrow AI=\dfrac{1}{2}EF\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)

Mà EF=DB (cạnh đối hbh)

\(\Rightarrow AI=\dfrac{1}{2}DB\) (đpcm)

c/ Gọi N là giao của MI với AF

Xét tg vuông CIN có

\(\widehat{CIN}=180^o-\left(\widehat{ACB}+\widehat{MNF}\right)=180^o-\left(45^o+90^o\right)=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CIN}=\widehat{ACB}=45^o\) => tg CIN cân tại N => NI=NC (3)

\(MI\perp AF;DF\perp AF\) => MI//DF 

BD//EF (cạnh đối hbh) => MD//IF

=> DFIM là hbh (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh) => MI=DF

Mà DF=CF (cmt)

=> MI=CF (4)

Xét tg MNF

Từ (3) và (4) \(\Rightarrow\dfrac{NI}{NC}=\dfrac{MI}{CF}=1\) => CI//MF (Talet đảo trong tam giác) (5)

Từ (4) và (5) => MICF là hình thang cân

d/

Nối D với I, Giả sử A; I; D thẳng hàng

DF//BE (cạnh đối hbh) => DF//AB

\(AI=\dfrac{1}{2}EF\) (cmt) mà IE=IF => AI=IE=IF => tg AIE cân tại I

\(\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{AEI}\) (6)

Mà \(\widehat{EAI}=\widehat{FDI};\widehat{AEI}=\widehat{DFI}\) (góc so le trong) (7)

Từ (6) và (7) \(\Rightarrow\widehat{FDI}=\widehat{DFI}\) => tg IDF cân tại I 

=> ID=IF Mà AI=IE=IF => AI=IE=IF=ID

=> AEDF là hình bình hành (Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)

Mà \(\widehat{A}=90^o\)

=> AEDF là hcn  \(\Rightarrow DE\perp AB\) (8)

=> AD=EF (đường chéo HCN)

mà EF=BD (cạnh đối HCN)

=> AD=BD => tg ABD cân tại D (9)

Từ (8) và (9) => BE=AE (Trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường trung tuyến)

=> E phải là trung điểm của AB thì A, I, D thẳng hàng