K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2015

a) Ta có : các số tạo thành từ các chữ số  1;2;3;...;7 đều có tổng các chữ số của nó là: 1+ 2+ 3+ 4 + ...+ 7 = 28

Vì 28 chia cho 9 dư 1 nên các số a; b; c chia cho 9 dư 1

=> a+ b chia cho 9 dư 2 mà c chia cho 9 dư 1 nên không thể tồn tại số a; b;c để a+ b  = c

b) Số lớn nhất tạo thành từ các chữ số trên là: 7654321

Số nhỏ nhất tạo thành từ các chữ số trên là: 1234567

=> nếu tồn tại số a; b mà a chia hết cho b thì a chia cho b được thương có thể là 2;3;4;5

+) Nếu a chia cho b được thương là 2 => a = 2b. Mà a chia cho 9 dư 1; b chia cho 9 dư 1 nên 2b chia cho 9 dư 2

=> a không thể bằng 2b

+) Nếu a = 3b; 3b chia cho 9 dư 3  mà a chia cho 9 dư 1 => Loại

+) Nếu a = 4b ;  4b chia cho 9 dư 4 mà a chia cho 9 dư 1 => Loại 

+) a = 5b ; 5b chia cho 9 dư 5 mà a chia cho 9 dư 1 => Loại

Vậy không có 2 số a; b khác nhau để a chia hết cho b

20 tháng 10 2015

TRong câu hỏi tương tự nhé bạn

20 tháng 10 2015

bạn xem trong câu hỏi tương tự nhé!

8 tháng 4 2016

cau hoi tuong tu

20 tháng 10 2015

Từ 1 đến n có n số hạng

Ta có: (1 + n) x n : 2 = 378

=> (n + 1) x n = 378 x 2 = 756 = 27 x 28 => n = 27 

20 tháng 10 2015

N số hạng là:

(n+1).n=378.2=756=27.28=n=27

tick bạn

20 tháng 10 2015

P và P + 14 là số nguyên tố => P là lẻ. Vì nếu P chẵn thì P = 2, P + 14 = 16 (là hợp số => vô lí)

P + 7 = lẻ + lẻ = chẵn => P + 7 là hợp số.

*) Không có số nguyên tố chẵn nào ngoài số 2. 

20 tháng 10 2015

ta có P và P+14 là số nguyên tố thì P là số lẻ nên P+7 là số chẵn ==> P+7 là hợp số

20 tháng 10 2015

Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k + 2 (k thuộc N) 
Ta có: 2k.(2k + 2) =4k+ 4k = 4k.(k + 1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 => k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 8

=> Tích hai số tự nhiên chẵn  liên tiếp chia hết cho 8(đpcm)

 

20 tháng 10 2015

a) Gọi hai số chẵn liên tiếp là 2k; 2k+2(k:số tự nhiên) 
Ta có: 2k.(2k+2) =4k^2+4k =4k.(k+1) 
Vì tích hai số tư nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 2 
Nên k(k+1) chia hết cho 2 
=> 4k(k+1) chia hết cho 2*4=8 

20 tháng 10 2015

Thời gian An đi từ nhà đến trường là: 1 : 5 = 0,2 giờ = 12 phút

Đổi 5km/giờ = \(\frac{500}{6}\) m/phút; 30 km/giờ = 500m / phút

Sau 4 phút đầu tiên An đi được quãng đường là: 4 x \(\frac{500}{6}\)  = \(\frac{1000}{3}\) m

Không tính xe buýt đầu tiên xuất phát cùng lúc với An, Thời gian để xe buýt thứ hai đuổi kịp An là:

\(\frac{1000}{3}\)  : (500 -  \(\frac{500}{6}\) ) = 0,8 phút

Sau 4 phút tiếp theo (Sau phút thứ 8 tính từ lúc An bắt đầu rời nhà) ,xe buýt thứ hai bắt đầu xuất phát. Khi đó, An đi được quãng đường là:  \(\frac{1000}{3}\)\(\frac{1000}{3}\) = \(\frac{2000}{3}\)m

Thời gian để xe buýt thứ ba đuổi kịp An là:  \(\frac{2000}{3}\) : (500 -  \(\frac{500}{6}\) ) = 1,6 phút

Số phút An cần đi tiếp để đến trường là:12 -  (8 + 1,6)  = 2,4  phút

xe buýt thứ ba đã đi được 1,6 phút như vậy, xe thứ tư cần đợi 4 phút - 1,6 phút = 2,4 phút mới có thể bắt đầu xuất phát

Khi đó, cũng là lúc An đã đến trường

Vậy số xe buýt vượt hoặc đuổi kịp An là: 3 xe

ĐS: 3 xe

20 tháng 10 2015

3 bạn nhé

20 tháng 10 2015

MDIXIICCCCCCXXXXVIII

20 tháng 10 2015

Ko biết