Bài 4. Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy điểm M và N sao cho OM = 2cm ON = 6cm Gọi I là trung điểm của đoạn thăng MN Tình độ dài đoạn thâng AB, AM, OM?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số đối của \(\dfrac{17}{45}\) là \(-\dfrac{17}{45}\)
\(A=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{36}+\dfrac{1}{64}+...+\dfrac{1}{256}+\dfrac{1}{324}\)
\(A=\dfrac{1}{2\times2}+\dfrac{1}{4\times4}+\dfrac{1}{6\times6}+....+\dfrac{1}{16\times16}+\dfrac{1}{18\times18}\)
\(2A=\dfrac{2}{2\times2}+\dfrac{2}{4\times4}+\dfrac{2}{6\times6}+....+\dfrac{2}{16\times16}+\dfrac{2}{18\times18}\)
\(2A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{2\times4}+\dfrac{2}{4\times6}+\dfrac{2}{6\times8}+....+\dfrac{2}{14\times16}+\dfrac{2}{16\times18}\)
\(2A< \dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+....+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{18}\)
\(2A< 1-\dfrac{1}{18}< 1\)
\(A< \dfrac{1}{2}< 1\)
\(D=\left(1^1+2^2+...+2023^{2023}\right)\left(4^2-\dfrac{144}{3^2}\right)\)
\(=\left(1^1+2^2+...+2023^{2023}\right)\left(16-16\right)\)
=0
\(A=\dfrac{5\cdot\left(2^2\cdot3^2\right)^9\cdot\left(2^2\right)^6-2\cdot\left(2^2\cdot3\right)^{14}\cdot3^4}{5\cdot2^{28}\cdot3^{18}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)
\(=\dfrac{5\cdot2^{18}\cdot3^{18}\cdot2^{12}-2\cdot2^{28}\cdot3^{14}\cdot3^4}{5\cdot2^{28}\cdot3^{18}-7\cdot2^{29}\cdot3^{18}}\)
\(=\dfrac{2^{29}\cdot3^{18}\left(5\cdot2-1\right)}{2^{28}\cdot3^{18}\left(5-7\cdot2\right)}\)
\(=\dfrac{2\cdot9}{-9}=-2\)
- \(\dfrac{1}{9}\) \(\times\) (- \(\dfrac{3}{5}\)) + \(\dfrac{5}{-6}\) \(\times\) (- \(\dfrac{3}{5}\)) - \(\dfrac{7}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\)
= ( - \(\dfrac{3}{5}\)) \(\times\) (- \(\dfrac{1}{9}\) - \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{7}{2}\))
= - \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) (- \(\dfrac{17}{18}\) + \(\dfrac{7}{2}\))
= - \(\dfrac{3}{5}\) \(\times\) \(\dfrac{23}{9}\)
= - \(\dfrac{23}{15}\)
\(\dfrac{1}{4}\) + 2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1
2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = 1 - \(\dfrac{1}{4}\)
2.(3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\)) = \(\dfrac{3}{4}\)
3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{3}{4}\): 2
3\(x\) = \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{2}{3}\)
3\(x\) = \(\dfrac{25}{24}\)
\(x\) = \(\dfrac{25}{24}\) : 3
\(x\) = \(\dfrac{25}{72}\)
Vậy \(x\) = \(\dfrac{25}{72}\)
\(16\dfrac{3}{5}\left(3\dfrac{4}{7}+6\dfrac{3}{5}\right)\)
\(=\dfrac{83}{5}\left(\dfrac{25}{7}+\dfrac{33}{5}\right)\)
\(=\dfrac{83}{5}\cdot\dfrac{125+231}{35}=\dfrac{83\cdot356}{175}=\dfrac{29548}{175}\)
Gọi số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là x(triệu đồng)
(ĐK: x>0)
Số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-x(triệu đồng)
Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng A là:
\(4,8\%\cdot x\left(triệuđồng\right)\)
Số tiền lãi ông Tuấn nhận được ở ngân hàng B là:
\(5\%\left(80-x\right)\left(triệuđồng\right)\)
Theo đề, ta có:
\(4,8\%\cdot x+5\%\left(80-x\right)=3,9\)
=>0,048x+0,05(80-x)=3,9
=>0,048x+4-0,05x=3,9
=>-0,002x=-0,1
=>x=50(nhận)
vậy: số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng A là 50(triệu đồng)
số tiền ông Tuấn gửi tiết kiệm ở ngân hàng B là 80-50=30(triệu đồng)
1: \(\left(15-6\dfrac{13}{18}\right):11\dfrac{1}{27}-2\dfrac{1}{8}:1\dfrac{11}{40}\)
\(=\left(15-6-\dfrac{13}{18}\right):\left(11+\dfrac{1}{27}\right)-\dfrac{17}{8}:\dfrac{51}{40}\)
\(=\left(9-\dfrac{13}{18}\right):\dfrac{298}{27}-\dfrac{17}{8}\cdot\dfrac{40}{51}\)
\(=\dfrac{149}{18}\cdot\dfrac{27}{298}-\dfrac{5}{3}\)
\(=\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{3}=\dfrac{9-20}{12}=-\dfrac{11}{12}\)
2:
a: \(1\dfrac{3}{4}x-5=3\dfrac{1}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{4}x-5=\dfrac{10}{3}\)
=>\(\dfrac{7}{4}x=5+\dfrac{10}{3}=\dfrac{25}{3}\)
=>\(x=\dfrac{25}{3}:\dfrac{7}{4}=\dfrac{25}{3}\cdot\dfrac{4}{7}=\dfrac{100}{21}\)
b: \(3\dfrac{1}{3}x+16=13,25\)
=>\(\dfrac{10}{3}x=13,25-16=-2,75=-\dfrac{11}{4}\)
=>\(x=-\dfrac{11}{4}:\dfrac{10}{3}=-\dfrac{11}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=-\dfrac{33}{40}\)
c: \(2x-1=\left(-4\right)^2\)
=>2x-1=16
=>2x=17
=>\(x=\dfrac{17}{2}\)
Em xem lại đề nhé