K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Liên hệ tư vấn, hỗ trợ qua Zalo:

0989 267 137 (Cô Phương)

0965 235 784 (Cô Uyên)

0966 971 996 (Cô Quyên)

0365 969 178 (Thầy Dương)

30 tháng 11 2021

hỏi thế này thì ai trả lời 

30 tháng 11 2021
Toán lớp 12 ta không cùng tuổi không cùng đẳng cấp
30 tháng 11 2021

\(1\cdot10=10\)

30 tháng 11 2021

TL:
 

1 x 10 = 10 

Vì số nào nhân với 1 đều bằng chính số đó hoặc  số nào nhân với 10 thì chỉ cần thêm số 0 vào bên phải của số đó 

Có 2 quy tắc đó ở phép tính của bn đấy


 

30 tháng 11 2021

HJEJE

30 tháng 11 2021

347 dư 3

30 tháng 11 2021

\(=\text{347.363636364}\)

DD
30 tháng 11 2021

Ba lần số gạo bao thứ nhất là: 

\(126,5+4,5-6,5=124,5\left(kg\right)\)

Số gạo trong bao thứ nhất là: 

\(124,5\div3=41,5\left(kg\right)\)

Số gạo trong bao thứ hai là: 

\(41,5-4,5=37\left(kg\right)\)

Số gạo trong bao thứ ba là: 

\(41,5+6,5=48\left(kg\right)\)

5 796

HT

@trọng

30 tháng 11 2021

= 5796 nha

30 tháng 11 2021

Gọi P và Q lần lượt là trung điểm của AC' và CA'.

CC' giao MN tại I

Xét tam giác AC'C. P là trung điểm AC', M là trung điểm của AC

=> PM là đường trung bình tam giác AC'C => PM//CC'

hay C'I//PM

C' là trọng tâm tam giác ABD => C'N=AN/3.(T/c trọng tâm)

Mà P là trung điểm AC' => C' là trung điểm PN.

Xét tam giác PNM: C' là trung điểm PN, C'I//PM => I là trung điểm của MN

=> CC' đi qua trung điểm của MN (1)

Tương tự ta chứng minh được AA' đi qua trung điểm MN (2)

Tương tự xét trong tam giác DMB: BB' và DD' cùng đi qua trung điểm I của MN (3)

Từ (1),(2) và (3) => AA';BB';CC';DD',MN đồng quy (đpcm).

Bạn dựa theo dạng này

30 tháng 11 2021

Vậy B nằm trên đường trung trực của đoạn thẳngAC (1)
Tương tự ta có AD=CD (gt)
Vậy D nằm trên đường trung trực của AC (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra BD là đường trung trực của AC (đpcm)

b,ΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒ˆBAD=ˆBCDΔABD=ΔCBD(c.c.c)⇒BAD^=BCD^

Ta lại có :

ˆBAD+ˆBCD=3600−ˆB−ˆDBAD^+BCD^=3600−B^−D^

=3600−1000−700=1900=3600−1000−700=1900

do đó :ˆA=ˆC=1900:2=950