Dẫn 13,44 lít ( đktc) hỗn hợp gồm metan và axetilen đi qua dung dịch brom dư, thì thấy thoát ra 6,72 lít một chất khí.
a.Viết PTHH xảy ra
b. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, PT: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b, \(n_{Br_2}=\dfrac{5,6}{160}=0,035\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{C_2H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Br_2}=0,0175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%V_{C_2H_2}=\dfrac{0,0175.22,4}{0,86}.100\%\approx45,58\%\)
\(\Rightarrow\%V_{CH_4}\approx54,42\%\)
a, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2, không khí. (1)
- Cho que đóm đang cháy vào mẫu thử nhóm (1)
+ Que đóm tiếp tục cháy: O2.
+ Que đóm cháy 1 lúc rồi tắt: không khí.
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2 dư.
+ Xuất hiện kết tủa trắng: CO2.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)
+ Không hiện tượng: H2, O2. (1)
- Dẫn mẫu thử nhóm (1) qua CuO (đen) nung nóng.
+ Chất rắn từ đen chuyển đỏ: H2.
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2.
- Dán nhãn.
Ta có: \(n_{Y\left(29,12g\right)}=n_{CO_2}=\dfrac{14,08}{44}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_Y=\dfrac{29,12}{0,32}=91\left(g/mol\right)\)
Gọi CTPT của Y là CxHyOzNt.
\(\Rightarrow x:y:z:t=\dfrac{14,4}{12}:\dfrac{3,6}{1}:\dfrac{12,8}{18}:\dfrac{5,6}{14}=1,2:3,6:0,8:0,4=3:9:2:1\)
\(\Rightarrow\) CTĐGN của Y là (C3H9O2N)n (n nguyên dương)
\(\Rightarrow n=\dfrac{91}{12.3+9+16.2+14}=1\left(tm\right)\)
Vậy: CTPT của Y là C3H9O2N.
a. PHHH: 4P + 5O2 ---> 2P2O5
\(n_P=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2x5}{4}=0,25\left(mol\right)\)
Thể tích khí O2 (đktc) là: 0,25 x 22, 4 = 5,6 (l)
b. Số mol P2O5 thu được là: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{n_P}{2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 thu được là:
0,1 x 142 = 14,2 (gam)
$2M_Y = 5M_O = 16.5 = 80 \Rightarrow M_Y = 40$
Vậy Y là nguyên tố Canxi. KHHH: Ca
Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng :
4 X 24 = 96 (đvC)
Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng :
96 : 3 = 32 (đvC)
X là S, lưu huỳnh.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58+2=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{60}{3}=20\)
=> X là Canxi
Cấu hình electron: \(1s^22s^22p^63s^23p^64s^2\)
=> Có 4 lớp e nên ở chu kì 4, lớp e cuối cùng có 2e nên ở nhóm IIA, vị trí số 20
a có: \left\{{}\begin{matrix}p+e+n=58+2=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=e=n=\dfrac{60}{3}=20⎩⎨⎧p+e+n=58+2=60p=ep+e−n=20⇔p=e=n=360=20
=> X là Canxi
Cấu hình electron: 1s^22s^22p^63s^23p^64s^21s22s22p63s23p64s2
=> Có 4 lớp e nên ở chu kì 4, lớp e cuối cùng có 2e nên ở nhóm IIA, vị trí số 20
a, \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
b, - Khí thoát ra là CH4 ⇒ VCH4 = 6,72 (l)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{6,72}{13,44}.100\%=50\%\\\%V_{C_2H_2}=50\%\end{matrix}\right.\)
a. PTHH: \(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
a. Vì CH4 không phản ứng với dd Br2 nên
\(V_{CH_4}=6,72\left(l\right)\)
\(\%V_{CH_4}=\dfrac{6,72}{13,44}x100\%=50\%\)
\(\%V_{C_2H_2}=100\%-50\%=50\%\)