K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Kho tàng văn học dân gian Việt Nam luôn là dòng sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn chúng ta. Cùng với các thể loại khác, ra đời trong xã hội cũ, ca dao diễn tả tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân trong các mối quan hệ lứa đôi, gia đình, quê hương, đất nước... không chỉ là lời ca yêu thương tình nghĩa, ca dao còn là tiếng hát than thân cất lên từ cuộc đời xót xa, cay đắng của người Việt Nam, đặc biệt là của người phụ nữ trong xã hội cũ.

Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ luôn bị coi nhẹ, rẻ rúng, họ không được quyền quyết định trong mọi lĩnh vực cuộc sống. Tư tưởng "trọng nam khinh nữ" đã chà đạp lên quyền sống của họ, đàn ông được coi trọng, được quyền "năm thê bảy thiếp", được nắm quyền hành trong xã hội, trong khi đó phụ nữ chỉ là những cái bóng mờ nhạt, không được coi trọng. Họ phải làm lụng, vất vả cung phụng chồng con, một nắng hai sương mà cuộc đời thì tăm tối. Họ phải cất lên tiếng nói của lòng mình.

"Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai"

Tiếng nói đầy mặc cảm, cay đắng. Người phụ nữ ví mình như một tấm lụa được người ta bày bán giữa chợ. Thân phận họ cũng chỉ là vật giữa chợ đời bao người mua. Thân phận họ bé nhỏ và đáng thương quá đỗi. Hai từ "thân em" cất lên sao xót xa, tội nghiệp. Xã hội lúc bấy giờ đâu cho họ được tự do lựa chọn, ngay từ lúc sinh ra, được là người họ đã bị xã hội định đoạt, bị cha mẹ gả bán, họ không có sự lựa chọn nào khác:

"Thân em như con cá rô thia
Ra sông mắc lưới vào đìa mắc câu"

Không một lối thoát nào mở ra trước mắt, họ cảm thấy cuộc đời chỉ là kiếp nô lệ, bốn phía lưới giăng. Hình ảnh "Tấm lụa đào", hay "con cá rô thia" trong hai câu ca dao trên là hình ảnh so sánh nghệ thuật. Hình ảnh này cho ta liên tưởng tới sự tầm thường, bé nhỏ của thân phận người phụ nữ: tấm lụa thì đem ra đổi bán, con cá rô thia thì được vùng vẫy đây nhưng chỉ trong chiếc ao tù. Hình ảnh con cá rô thia cho ta nghĩ đến người phụ nữ trong sự bủa vây của truyền thống, tập tạc, quan niệm phong kiến bao đời hà khắc, đến hạnh phúc của mình cũng không được quyền quyết định:

"Hòn đá đóng rong vì dòng nước chảy
Hòn đá bạc đầu vì bởi sương sa
Em với anh cũng muốn kết nghĩa giao hòa
Sợ mẹ bằng biển, sợ cha bằng trời,
Em với anh cũng muốn kết tóc ở đời,
Sợ rằng mây bạc giữa trời mau tan"...

Bao khát khao bị kìm hãm, hạnh phúc lứa đôi bị rào cản phong tục đè nén, họ ngẫm mình và cất lên tiếng than cay đắng.

"Thân em như miếng cau khô
Người thanh chuộng mỏng, người khô tham dày"

Câu ca dao nào cũng đầy ai oán, số phận nào cũng được ví bằng những thứ bé nhỏ, tầm thường, đó là sự ý thức, sự phản kháng của những con người triền miên bất hạnh. Họ có quyền được sống, được tự do yêu đương, nhưng xã hội đã chà đạp lên quyền của họ, chỉ cho họ một cuộc đời lầm lũi, chua cay.

"Năm nay em đi làm dâu
Thân khác gì trâu mang theo ách
Năm nay em đi làm vợ
Thân mang cày, dây khiến không biết ai?
Em đi làm dâu không có mùa nghỉ, chỉ có mùa làm."

Người con gái trong bài ca dao H'mông này đang than thân trách phận mình khi "xuất giá tòng phu''. Họ lấy chồng, không phải vì hạnh phúc mà để làm một con vật lao động trong nhà chồng, một con vật suốt đời "theo ách" như trâu mang. Cuộc sống như khép lại trước mắt họ, chỉ thấy một sự trói buộc đến phũ phàng:

"Cá cắn câu biết đâu mà gỡ
Chim vào lồng biết thuở nào ra"
Có khi họ bị chồng đánh đập:

"Cái cò là cái cò quăm
Mày hay đánh vợ mày nằm với ai"
Có khi bị chồng phụ bạc:

"Nhớ xưa anh bủng anh beo
Tay bưng chén thuốc lại đèo múi chanh
Bây giờ anh mạnh anh lành
Anh tham duyên mới anh đành phụ tôi."

Ở lĩnh vực nào người phụ nữ xưa cũng không được quyền hạnh phúc. Cuộc sống không có tự do, tình yêu không được công nhận, hôn nhân không được định đoạt, quan hệ vợ chồng không được tôn trọng... Ở mặt nào họ cũng bị vùi dập xô đẩy, cũng không được quyền lên tiếng lựa chọn. Đến cả sự tỏ bày tình yêu cũng vô cùng tội nghiệp.

"Thân em như củ ấu gai
Ruột trong thì trắng, vỏ ngoài thì đen
Không tin bóc vỏ mà xem
Ăn rồi mới biết rằng em ngọt bùi''

Ở câu than thân nào họ cũng ví mình thật tội nghiệp, nào là tấm lụa, nào là hạt mưa, nào là miếng cau khô, rồi củ ấu gai... thứ nào cũng nhỏ nhoi, tội nghiệp. Hạt mưa thì chẳng biết rơi vào đâu, miếng cau thì tùy người chọn, còn củ ấu thì có vẻ đẹp bên trong mà không ai biết. Bài ca dao này là một sự giãi bày của người phụ nữ. Người phụ nữ muốn xã hội công nhận giá trị của mình, nhưng vẫn đầy tự ti: "Không tin bóc vỏ mà xem, ăn rồi mới biết là em ngọt bùi". Một sự mời mọc ngập ngừng.

Có thể nói, những bài ca dao than thân trách phận không chỉ là lời than thở vì cuộc đời, cảnh ngộ khổ cực, đắng cay, mà còn là tiếng nói phản kháng, tiếng nói khẳng định giá trị, phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội cũ.

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a....
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

0
Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a....
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

1

Tuy đã hc lớp 8 nhưng nhớ lại kỉ niệm kinh hoàng về môn địa 7 là ko sao chịu đc

Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

- Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (phương Tây) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

- Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

3 tháng 10 2019

- Trong xã hội phong kiến có hai giai cấp cơ bản là:

    + Ở phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

    + Ở phương Tây: lãnh chúa và nông nô.

- Quan hệ giữa các giai cấp: địa chủ và lãnh chúa bóc lột nông dân lĩnh canh và nông nô bằng địa tô. Song địa vị, thân phận của các giai cấp ở mỗi nơi cũng khác nhau:

 
Phương Đông 

- Địa chủ: không có quyền đặt ra các loại thuế, không đứng đầu cơ quan pháp luật.

- Nông dân lĩnh canh nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác phải nộp địa tô cho địa chủ.

Phương Tây

- Lãnh chúa sống xa hoa, đầy đủ, có quyền lực tối cao về ruộng đất, đặt ra các loại tô thuế...

- Nông nô phải sống phụ thuộc, khổ cực, nghèo đói, phải nộp tô thuế rất nặng nề,vừa làm ruộng vừa làm thêm nghề thủ công.

Cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến là kinh tế nông nghiệp kết hợp chăn nuôi và một số ngành thủ công.

    - Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (phương Đông) hay trong lãnh địa phong kiến (châu Âu).

    - Ruộng đất chủ yếu ở trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ giao cho nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế.

 Các quốc gia phương Đông và phương Tây đều theo chế dộ quân chủ (do vua đứng đầu) nhưng khác nhau về mức độ và thời gian:

    - Ở phương Đông: chế độ chuyên chế đã xuất hiện từ thời cổ đại, đến thời phong kiến nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng hoàn thiện, quyền lực tập trung ngày càng cao trong tay vua...

    - Ở phương Tây: thời cổ đại đã có các hình thức dân chủ, cộng hòa, đế chế, thực chất đều là quân chủ, thời kì đầu là chế độ phong kiến phân quyền, từ thế kỉ XV chuyển sang chế độ phong kiến tập quyền.

.

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7I. Trắc nghiệm Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở  a....
Đọc tiếp

Chào các bạn, đây là đề cương môn địa 7 dành cho các bạn tham khảo!

Đề cương kiểm tra 1 tiết- Học kì 1- Địa 7

I. Trắc nghiệm

 Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong khoảng thời gian nào?

  a. Trước Công nguyên            b. Từ Công Nguyên- thế kỉ XI

  c. Từ thế kỉ XIX- thế kỉ XX         d. Từ thế kỉ XIX- nay

 Câu 2: Những năm 50 của thế kỉ XX bùng nổ dân số diễn ra ở

  a. Châu Âu, Á, Đại dương             b. Châu Á,Phi và Mĩ La Tinh

  c. Châu Mĩ, Đại dương, Phi.           d. Châu Mĩ La Tinh, Á, Âu

 Câu 3 : Môi trường xích đạo ẩm có đặc điểm nào sau đây ?

  a. Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm

  b. Càng gần chí tuyến thời kì khô hạn càng kéo dài

  c. Nắng nóng quanh năm có thời kì khô hạn

  d. Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa

 Câu 4 : Chủng tộc Ơ- rô-pê-ô-lit sinh sống chủ yếu ở :

  a. Châu Á, Âu      b. Châu Phi, Á      c. Châu Phi, Âu    d. Châu Âu, Mĩ

 Câu 5 : Đặc điểm da đen, tóc xoăn,mũi to thuộc chủng tộc :

  a. Môn-gô-lô-it       b. Ơ-rô-pê-ô-it     c. Nê-grô-it    d. Ô-xtra-lô-it

 Câu 6 : Chọn câu thích hợp để điền vào chỗ : Chủng tộc.... sinh sống chủ yếu ở châu Á

  a. Ơ-rô-pê-rô-it     b.Môn-gô-lô-it    c. Ô-xtra-lô-it   d. Nê-grô-it   

 Câu 7 : Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc môi trường đới nóng ?

  a. Xích đạo ẩm       b.Nhiệt đới     c.Nhiệt đới gió mùa  d. Địa trung hải

 Câu 8 : Môi trường xích đạo ẩm chủ yếu nằm trong khoảng vĩ độ từ :

   a. 50B đến 50N              b. 50đến chí tuyến ở 2 bán cầu

   c. chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

   d. chí tuyến đến 2 vòng cực ở 2 bán cầu.

  Câu 9 : Dân số ở đới nóng chiếm bao nhiêu % so với thế giới ?

   a. 30%    b.40%   c. 50%    d.60%

  Câu 10 : Dân số tăng nhanh dẫn đến hiện tượng :

   a. già hóa dân số      b. bùng nổ dân số         c. trẻ hóa dân số     d. suy thoái dân số

  Câu 11 : Mối quan tâm hàng đầu của quốc gia đới nóng hiện nay là :

   a. bảo vệ rừng    b. thiếu nước sạch     c. bảo vệ môi trường   d. kiểm soát gia tăng dân số

  Câu 12 : Rừng rậm nhiều tầng, xanh quanh năm là đặc điểm của kiểu môi trường :

   a. đới nóng      b.nhiệt đới    c. xích đạo ẩm    d. nhiệt đới gió mùa

 

Câu 13 : Điểm nào sau đây không đúng với môi trường xích đạo ẩm ?

   a. Mưa quanh năm    b. Lượng mưa tập trung vào mùa hè.

   c. Càng gần xích đạo mưa càng nhiều

   d. Lượng mưa từ 1000mm đến 1500mm

  Câu 14 : Nguyên nhân chính nào dẫn đến dân số thế giới tăng nhanh ?

   a. di dân,thiên tai,bệnh dịch

   b.bệnh dịch, đói kém, chiến tranh

   c. tiến bộ về kinh tế-xã hội và y tế

   d. Sự tiến bộ của khoa học, kĩ thuật

  Câu 15 : Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp cho việc trồng :

   a. cây ăn quả   b. rau quả nhiệt đới   c. cây công nghiệp   d. cây lương thực ( lúa nước)

  Câu 16 : Người ta dựa vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc trên thế giới ?a. vóc dáng   b. thể lực   c.đặc điểm hình thái  d.cấu tạo bên trong

  Câu 17 : Những nơi nào sau đây dân cư tập trung đông ?

   a. đồng bằng,đô thị,khí hậu ấm áp

   b. miền núi,cao nguyên và đô thị

   c. đồng bằng,vùng sâu, vùng xa

   d. miền núi,ven biển và đồng bằng

  

 

   Câu 18 : Thảm thực vật môi trường nhiệt đới gió mùa :

   a. thưa thớt, cằn cỗi

   b. còi cọc, thấp lùn

   c. phong phú, đa dạng

   d. phát triển xanh tốt, quanh năm

  Câu 19 : Ý nào sau đây không phải là hậu quả của sự bùng nổ dân số ?

   a, môi trường giảm sút

   b.kinh tế-xã hội phát triển

   c. sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội

   d. kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội

  Câu 20 : Căn cứ vào bảng số liệu :

                                  Dân số và diện tích rừng ở khu vực Đông Nam Á

Năm

Dân số(triệu người)

Diện tích rừng(triệu ha)

1980

360

240,2

1990

442

208,6

 

   Nhận xét nào sau đâu không đúng về dân số và diện tích rừng trong giai đoạn 1980-1990 ?

   a. Dân số Đông Nam Á sau 10 năm tăng thêm 82 triệu người

   b. Diện tích rừng từ năm 1980-1990 giảm 31,1 triệu ha.

   c. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng tăng

   d. Dân số càng tăng thì diện tích rừng càng giảm.

  Câu 21 : Căn cứ vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xin-ga-po, hãy cho biết nhận xét nào sau đây chưa chính xác?

  

      a. biên độ nhiệt cao      b. mưa nhiều quanh năm

    c. nhiệt độ cao quanh năm    d. Tháng 11,12 có lượng mưa cao nhất

  Câu 22: Dựa vào H1.1 cho biết: tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động cao?

a. đáy hẹp, đỉnh nhọn       b. đáy rộng, đỉnh nhọn

   c. thân tháp rộng, đáy hẹp       d. thân tháp rộng,đáy rộng.

  Câu 23: Năm 2001, Việt Nam có diện tích 331212 km2, dân số là 78,7 triệu người thì mật độ dân số là:

   a. 72 người/km2     b. 122 người/km2    c. 238 người/km2

   d. 266 người/km2

  Câu 24: Tại Hà Nội, nhiệt độ tháng cao nhất là 290C, nhiệt độ tháng thấp nhất là 170C. Vậy biên độ nhiệt là:

   a. 120C      b. 170C      c. 290C      d. 460C

Câu 1 : Sự bùng nổ dân số dẫn đến hậu quả gì ?

Câu 3 : Cho các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa sau :

Hãy xác định từng biểu đồ thuộc kiểu môi trường nào của đới nóng?

Xem lời giải và hình tại: https://www.youtube.com/watch?v=9u_1GqqipK0

0
3 tháng 10 2019

Trong cuộc sống có rất nhiều niềm vui.Một trong những niềm vui đấy là là những con điểm 10 về khoe ba mẹ.Mỗi điểm 10 đấy tôi cảm thấy rất vui.Đó là những công sức, sự dày công học tập mà tôi dành được.Cầm được điểm 10 trên tay tôi thấy rất vui sướng, hãnh diện và vui mừng.Tôi còn thấy những ánh mắt nhìn tôi như cùng chia sẻ niềm vui, nhưng lại có những con mắt với ánh mắt săm soi, ghen tức.Nhưng dù gì tôi cũng không quan tâm.Bởi đấy không phải là do tôi nhìn bài nên tôi không gì phải ngần ngại.Nên tôi rất vui mừng khi cầm trên tay điểm 10.Điểm 10 của sự hạnh phúc, cố gắng.Tôi yêu điểm 10 đấy.

Nhừng từ đã gạch chân là từ ghép và từ láy

3 tháng 10 2019

Chiều qua, khi hồi trống tan trường vừa điểm tôi vội vã đi thẳng về phía nhà xe. Trên con đường quen thuộc, đôi chân tôi guồng những vòng xe mạnh mẽ hơn. Tôi đạp xe về nhà mà trong lòng háo hức. Tôi vừa xúc động lại vừa thấy vui vui. Tôi mong sao được kể thật nhanh cho cả nhà nghe câu chuyện cảm động mà tôi vừa được chứng kiến ở trường mình.

Chả là để thể hiện lòng biết ơn thực sự của các thế hệ con cháu đối với sự hi sinh của cha ông, trường tôi có mời một đoàn ca nhạc về trường biểu diễn. Điều đặc biệt là các ca sĩ đều là những người đã phải gánh chịu ít nhiều những di chứng của chất độc màu da cam. Người thì bị mất đôi chân, người thì không con đôi mắt. Đáng thương hơn khi có những người dường như chỉ còn tồn tại một vài bộ phận trong con người. Thế nhưng tất cả những con người ấy đã khiến cho cả trường chúng tôi phải vô cùng khâm phục bởi họ là những tấm gương tuyệt vời về ý chí và sự quyết lâm.

Thú thực, mới đầu chúng tôi đi xem chỉ vì đứa nào cùng háo hức tò mò. Thế nhưng khi tấm màn nhung khép lại chương trình biểu diễn thì chúng tôi đứa nào đứa nấy đều cảm thấy xúc động sâu xa.

Buổi diễn bắt đầu bằng những lời giới thiệu chân thật và lay động lòng người của chú trưởng đoàn. Nó dường như là một bài diễn thuyết được chuẩn bị kỹ càng từ trước. Thế nhưng khi chính những mảnh đời đau khổ kia lên tiếng thì mọi người bắt đầu rơi nước mắt. Những cái tên, những quê quán, những cuộc đời và những lý do. Tất cả, tất cả đều bắt đầu bằng những ước mơ, những khát khao yên bình và hạnh phúc. Thế nhưng chiến tranh đã cướp đi tất cả. Chiến tranh tàn bạo đến mức không cho cả những ước mơ nhỏ nhoi nhất được hình thành. Mười ca sĩ là mười cảnh tàn tật khác nhau, mười lý do bất hạnh khác nhau. Và tất nhiên phía sau mười con người cần được cảm thông và chia sẻ ấy còn bao nhiêu người khác đang ngày đêm ngậm ngùi ôm những nỗi đau đớn xót xa.

Khác hẳn với màn giới thiệu, buổi trình diễn lại chẳng có một chút gì gợi ra cảnh đau thương. Rất nhiều và rất nhiều bài hát đã được biểu diễn bởi những chất giọng khác nhau. Thế nhưng chúng đều có chung một đặc điểm đó là đều ngợi ca những ước mơ, lòng bác ái và sự công bằng; ngợi ca những ước mơ và khát khao của tuổi thơ của những người đang sống và cả những người đã khuất. Chương trình cuốn hút tất cả người xem, thậm chí nhiều bạn, trong đó có cả tôi đã bước lên sân khấu để tặng hoa và để cùng hát lên những lời ca chia sẻ.

Chúng tôi đã khóc, khóc thực sự trong niềm thân ái, trong sự yêu thương và mong ước được sẻ chia. Buổi trình diễn nằm ngoài sự hình dung của tất cả chúng tôi. Nó thực sự khiến chúng tôi bất ngờ và xúc động. Câu chuyện được tôi kể cho gia đình nghe ngay sau khi mọi người dùng xong cơm trưa. Nhấp một chút nước trà, bố tôi vừa dặn đò vừa tâm sự: "Các con còn nhỏ hiểu được như thế là rất quý. Thế nhưng, những gì các con đã làm là chưa thật lớn đâu. Các con còn phải làm nhiều việc tốt lành hơn nữa để đền đáp công ơn của những người đã hi sinh để mang lại hạnh phúc cho cuộc đời mình"

3 tháng 10 2019

Vào một thứ hai đầu tuần, tiết đầu tiên của lớp em là tiết Văn. Cả lớp em ai cũng mong là cô Tám sẽ vẫn dạy chúng em ở môn học này. Nhưng có lẽ là không một cô giáo rất lạ bước vào lớp. Cả lớp em sững sờ nhìn cô và có một bạn ở phía cuối lớp hỏi: “Cô ơi! Cô giáo của chúng em đâu rồi ạ?” Cô trả lời: “Cô của em đã chuyển trường dạy rồi! Cô ấy sẽ không dạy trường này nữa! Từ hôm nay cô sẽ là giáo viên phụ trách môn Văn của các em”. Lúc đó, cả lớp rất buồn! Khi về nhà, em chạy ngay vào phòng kể cho mẹ nghe.

Tiết học hôm đó, đột nhiên lại buồn bã, không sôi nổi như lúc trước. Hết tiết học, có bạn trong lớp khóc vì không biết cô dạy ở đâu, làm gì, có vui vẻ như ở đây không rất nhiều câu hỏi đặt ra. Nhưng sẽ không có câu trả lời! Mẹ ơi! Con có giác rất khó chịu, mỗi khi nhớ đến cô, con lại không kèm được nước mắt!

Cô Văn của con là một người nhỏ con, tóc dài, uốn rất đẹp! Cô mặt áo dài rất xinh! Mắt của cô hiền từ như bà tiên. Khi cô ngồi trên ghế đá, dưới góc “hoa học trò” cô tâm sự với chúng con về những câu chuyện học hành, bạn bè, gia đình! Cô càng hiền dịu hơn khi những lá phượng màu vàng rơi nhè nhẹ xuống!

Con nhớ những nhớ lúc cô giảng, giọng cô thật ấm áp, dịu dàng, làm cho các bài học rất dễ đi vào lòng người khác. Khi học xong, cô lại kể những chuyện cổ tích, hài, hay là chuyện của cô! Nhưng giờ đây sẽ không còn nghe được giọng nói ấm áp của lúc trước nữa! Dù cô giáo bây giờ giảng rất hay nhưng không thể làm con quên được cô! Con yêu cô lắm! Cô không làm cho chúng con run sơ mỗi khi làm bài kiểm tra! Cô lại tuyên dương, khen thưởng những bạn có thành tích học tập tốt! Cô như một người bạn mỗi khi trò chuyện cùng con, lại như một người mẹ khi con buồn! Cô đối xử với các cô giáo cũng như học trò rất tốt, gần gũi và cũng được rất nhiều phụ huynh quí mến.

Con còn nhớ vào ngày sinh nhật của cô, chúng con góp tiền lại mua một chiếc bánh sinh nhật nho nhỏ, chỉ mong cô vui. Chúng con còn viết lên bảng những câu chúc mừng, vẽ những chiếc bánh kem, hoa, lá, có bạn còn vẽ chân dung của cô lên bảng nữa nhưng vẽ xấu lắm! Khi biết cô sắp lên lớp, chúng con ra đón cô và bịt mắt cô lại! Khi cô bước vào lớp, phòng học tối lắm, và những cây pháo nho nhỏ được thắp lên, chúng con hát Chúc mừng sinh nhật cô! Cảnh lúc ấy thật đẹp, lung linh! Lúc đó cô rất cảm động và cô đã khóc những giọt nước mắt hạnh phúc! Cô trò ta còn chụp hình và trét bánh kem vào mặt nữa! Lúc đó thật vui nhưng bây giờ sẽ không còn cơ hội nữa!

Vào ngày khai giảng năm học, chúng con rất buồn, không ai nở nụ cười nào. Nhưng lúc ấy chúng con thấy được một bóng người quen thuộc ‐ người mà chúng con thường thấy khi giảng bài, trò chuyện chính là cô giáo dạy Văn! Bấy giờ không còn những giọt nước mắt buồn nữa thay vào đó là những nụ cười hạnh phúc khi cô trở lại! Chúng con ùa ra, ôm cô, những giọt nước mắt hạnh phúc rơi xuống! Cảm giác thật bất ngờ và hạnh phúc, một cảm giác mà không có lời văn nào diễn đạt được!

Lúc trước, chúng con cứ ngỡ sẽ không nghe được giọng nói ấm áp của ngày xưa. Và lúc ấy, chúng con lại nghe được giọng nói đó, những câu hỏi như Con có khỏe không? Con học thế nào? Có quen với cô giáo mới không? Không chỉ chúng con, mà những anh chị lớp lớn ‐ những người mà gặp cô lâu hơn chúng con, cũng ra đón cô và cũng…khóc! Chúng con còn định nâng cô lên nhưng cô không chịu! Sau khi gặp tụi con, cô vào trong và gặp những thầy cô cũ! Thầy cô ở trường cũng rất bất ngờ!

Nguyên ngày khai giảng, đột nhiên lại có cảm giác vui vẻ lạ thường mà cô T. mang đến! Khi hết chương trình chúng con lại ra ôm cô! Có bạn còn xách cặp giúp cô! Cô chủ nhiệm lớp con còn lấy máy ra chụp tụi con và cô! Khi nói chuyện với cô thì mới biết cô bị điều đi vào trường N.T.T‐ một ngôi trường thuộc loại khá giỏi! Chắc ngày hôm đó là ngày hạnh phúc nhất của chúng con! Cô còn hứa là ngày 20/11 cô sẽ về trường để thăm tụi con! Chúng con rất mừng khi cô nói như thế!

Nhưng cuộc vui nào cũng có khi tàn, chúng con ôm cô như chưa bao giờ ôm ‐ không muốn buông tay ra! Sợ cô đi rồi sẽ không trở lại nữa! Và lúc ấy, người khóc là cô, những giọt nước mắt yêu thương, không muốn rời xa chúng con! Giọt nước mắt từ từ lăn trên má cô, nhưng con không muốn cô khóc! Các bạn đã cố gắng cười khi cô đi! Và cô đã đi bóng của cô từ từ mờ dần và khuất xa tầm mắt!

Khi kể xong mẹ em khuyên: “Con đừng buồn nữa và cũng đừng khóc, nếu cô T. biết con buồn thì cô có vui không? Thôi, nín đi con! Cô sẽ trở lại mà! Nhưng cô đi, đâu phải là do cô muốn đâu! Nhà trường điều đi mà! Theo mẹ biết thì cô con đã dạy trường SD được 17 năm rồi! Đến lúc cô phải đi thôi! Con hãy thông cảm cho cô và hãy cố gắng học tập nha con!” Nghe lời mẹ, em không khóc nữa, nhưng hình bóng của cô sẽ in mãi mãi trong tim của em và các bạn! Cô ơi!