Cho x,y là các số nguyên thỏa mãn x>y>0
a, CMR nếu \(x^3-y^3⋮x+y\)thì \(x+y\)không là số nguyên tố
b, Tìm tất cả các giá trị nguyên dương \(k\)sao cho \(x^k-y^k⋮9\forall xy\)mà \(xy\)không chia hết cho 3
Giúp em với ạ!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : \(x^4+4x^3+4x^2-4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4+4x^3+5x^2\right)-\left(x^2+4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+4x+5\right)-\left(x^2+4x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+4x+5\right)\left(x^2-1\right)=0\)
Ta thấy : \(x^2+4x+5=\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2-1=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\) ( thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-1,1\right\}\)
\(x^4+4x^3+4x^2-4x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^3+3x^3+3x^2+x^2+x-5x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+3x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)-5\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^3+3x^2+x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x+1=0\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
\(\left(x^2+1\right)^2-\left(2x+100\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+1-2x-100\right)\left(x^2+1-2x+100\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x-99=0\\x^2-2x+101=0\left(loại\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=100\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-9\end{cases}}\) ( thỏa mãn )
Ta có : \(\left(36x^2+84x+49\right)\left(3x^2+7x+4\right)=6\)
\(\Leftrightarrow\left(36x^2+84x+49\right)\left(36x^2+84x+48\right)=72\)(2)
Đặt : \(36x^2+84x+49=a\) Khi đó pt (2) có dạng :
\(a.\left(a-1\right)=72\)
\(\Leftrightarrow\left(a-9\right)\left(a+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=9\\a=-8\end{cases}}\)
+) Với \(a=9\Rightarrow36x^2+84x+49=9\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+7\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}6x+7=3\\6x+7=-3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{3}\end{cases}}\) ( thỏa mãn )
+) Với \(a=-8\Rightarrow36x^2+84x+49=-8\)
\(\Leftrightarrow\left(6x+7\right)^2=-8\) ( vô lí )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{-\frac{2}{3},-\frac{5}{3}\right\}\)
Đặt \(u=3x^2+7x+4\)
Phương trình trở thành \(\left(12u+1\right)u=6\)
\(\Leftrightarrow12u^2+u-6=0\)
Ta có \(\Delta=1^2+4.12.6=289,\sqrt{\Delta}=17\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}u=\frac{-1+17}{24}=\frac{2}{3}\\u=\frac{-1-17}{24}=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\\3x^2+7x+4=\frac{-3}{4}\end{cases}}\)
+) \(3x^2+7x+4=\frac{2}{3}\)
\(\Rightarrow3x^2+7x+\frac{10}{3}=0\)
Ta có \(\Delta=7^2-4.3.\frac{10}{3}=9,\sqrt{\Delta}=3\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-7+3}{6}=\frac{-2}{3}\\x=\frac{-7-3}{6}=\frac{-5}{3}\end{cases}}\)
+) \(3x^2+7x+4=\frac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow3x^2+7x+\frac{19}{4}=0\)
Ta có \(\Delta=7^2-4.3.\frac{19}{4}=-8< 0\)(vô nghiệm)
Tóm lại, phương trình chỉ có 2 nghiệm \(\left\{\frac{-2}{3};\frac{-5}{3}\right\}\)
Hướng dẫn:
a) Đặt : \(x^2-2x+1=t\)Ta có:
\(\frac{1}{t+1}+\frac{2}{t+2}=\frac{6}{t+3}\)
b) Đặt : \(x^2+2x+1=t\)
Ta có pt: \(\frac{t}{t+1}+\frac{t+1}{t+2}=\frac{7}{6}\)
c)ĐK: x khác 0
Đặt: \(x+\frac{1}{x}=t\)
KHi đó: \(x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)
Ta có pt: \(t^2-2-\frac{9}{2}t+7=0\)
a) Đặt \(x^2-2x+3=v\)
Phương trình trở thành \(\frac{1}{v-1}+\frac{2}{v}=\frac{6}{v+1}\)
\(\Rightarrow\frac{v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}=\frac{6v\left(v-1\right)}{v\left(v+1\right)\left(v-1\right)}\)
\(\Rightarrow v\left(v+1\right)+2\left(v+1\right)\left(v-1\right)=6v\left(v-1\right)\)
\(\Rightarrow v^2+v+2v^2-2=6v^2-6v\)
\(\Rightarrow3v^2-7v+2=0\)
Ta có \(\Delta=7^2-4.3.2=25,\sqrt{\Delta}=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}v=\frac{7+5}{6}=2\\v=\frac{7-5}{6}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2x+3=2\\x^2-2x+3=\frac{1}{3}\end{cases}}\)
+) \(x^2-2x+1=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)
+)\(x^2-2x+3=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x^2-2x+\frac{8}{3}=0\)
Ta có \(\Delta=2^2-4.\frac{8}{3}=\frac{-20}{3}< 0\)
Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1
Ta có vế trái của pt luôn \(\ge0\)
Do đó : \(11x\ge0\Rightarrow x\ge0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=x+\frac{1}{2}\\...\\\left|x+\frac{1}{110}\right|=x+\frac{1}{110}\end{cases}}\)
Khi đó pt trở thành :
\(x+\frac{1}{2}+x+\frac{1}{6}+...+x+\frac{1}{110}=11x\)
\(\Leftrightarrow10x+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{10.11}=11x\)
\(\Leftrightarrow x=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(\Leftrightarrow x=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\) ( thỏa mãn )
Vậy : pt đã cho có nghiệm \(S=\left\{\frac{10}{11}\right\}\)
Dễ thấy \(VT>0\forall x\)
\(\Rightarrow11x>0\Rightarrow x>0\)
Phương trình trở thành \(10x+\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{10.11}\right)=11x\)
\(\Rightarrow x=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)
\(\Rightarrow x=1-\frac{1}{11}=\frac{10}{11}\)
Vậy \(x=\frac{10}{11}\)
ĐKXĐ : \(x\ne2,x\ne4\)
Phương trình ban đầu tương đương :
\(\frac{x-1}{x-2}+\frac{x+3}{x-4}+\frac{2}{x^2-6x+8}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)+2}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=0\)
\(\Rightarrow x^2-5x+4+x^2+x-6+2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-4x=0\)
\(\Leftrightarrow2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x=0\) ( Do x = 2 không thỏa mãn ĐKXĐ )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{0\right\}\)
\(ĐKXĐ:x\ne2;x\ne4\)
\(\frac{x-1}{x-2}+\frac{x+3}{x-4}=\frac{2}{-x^2+6x-8}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x-4\right)+\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=\frac{-2}{x^2-6x+8}\)
\(\Rightarrow\frac{\left(x^2-5x+4\right)+\left(x^2+x-6\right)}{x^2-6x+8}=\frac{-2}{x^2-6x+8}\)
\(\Rightarrow\frac{2x^2-4x-2}{x^2-6x+8}=\frac{-2}{x^2-6x+8}\)
\(\Rightarrow2x^2-4x-2=-2\)
\(\Rightarrow2x^2-4x=0\Rightarrow2x\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\x-2=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(tm\right)\\x=2\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy pt có 1 nghiệm duy nhất là 0
a) Giả sử \(x+y\) là số nguyên tố
Ta có : \(x^3-y^3⋮x+y\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)⋮x+y\)
\(\Rightarrow x^2+xy+y^2⋮x+y\) ( Do \(x-y< x+y,\left(x-y,x+y\right)=1\) vì \(x+y\) là số nguyên tố )
\(\Rightarrow x^2⋮x+y\) ( Do \(xy+y^2=y\left(x+y\right)⋮x+y\) )
\(\Rightarrow x⋮x+y\) (1)
Mặt khác \(x< x+y,x+y\) là số nguyên tố
\(\Rightarrow x⋮̸x+y\) mâu thuẫn với (1)
Do đó, điều giả sử sai.
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Bạn thì nhanh nhờ
Del rep cho