K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2015

 gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.a) gọi d > 0 là ước số chung của 7n+10 và 5n+7
=> d là ước số của 5.(7n+10) = 35n +50
và d là ước số của 7(5n+7)= 35n +49
mà (35n + 50) -(35n +49) =1
=> d là ước số của 1 => d = 1
vậy 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau.

Nhớ cho đúng nha

2 tháng 11 2015

Cái này cần gì chứng minh !!!

2 tháng 11 2015

Ta thấy: 7 đồng dư với 1(mod 2)

=>77 đồng dư với 17(mod 2)

=>77 đồng dư với 1(mod 2)

=>77=2k+1

=>\(7^{7^7}=7^{2k+1}\)

7 đồng dư với 3(mod 4)

=>7 đồng dư với -1(mod 4)

=>72 đồng dư với (-1)2(mod 4)

=>72 đồng dư với 1(mod 4)

=>(72)k đồng dư với 1k(mod 4)

=>72k đồng dư với 1(mod 4)

=>72k.7 đồng dư với 1.7(mod 4)

=>72k+1 đồng dư với 7(mod 4)

=>72k+1 đồng dư với 3(mod 4)

=>72k+1=4m+3

=>\(7^{7^{7^7}}=7^{4m+3}\)

74=2401 đồng dư với 1(mod 10)

=>(74)m đồng dư với 1m(mod 10)

=>74m đồng dư với 1(mod 10)

=>74m.73 đồng dư với 1.73(mod 10)

=>74m+3 đồng dư với 343(mod 10)

=>74m+3 đồng dư với 3(mod 10)

=>\(7^{7^{7^7}}\) đồng dư với 3(mod 10)

Lại có: 7 đồng dư với 3(mod 4)

=>7 dồng dư với -1(mod 4)

=>77 dồng dư với (-1)7(mod 4)

=>77 dồng dư với -1(mod 4)

=>77 dồng dư với 3(mod 4)

=>77=4n+3

=>\(7^{7^7}=7^{4n+3}\)

74=2401 đồng dư với 1(mod 10)

=>(74)n đồng dư với 1n(mod 10)

=>74n đồng dư với 1(mod 10)

=>74n.73 đồng dư với 1.73(mod 10)

=>74n+3 đồng dư với 343(mod 10)

=>74n+3 đồng dư với 3(mod 10)

=>\(7^{7^7}\)đồng dư với 3(mod 10)

             =>\(7^{7^{7^7}}-7^{7^7}\) đồng dư với 3-3(mod 10)

             =>\(7^{7^{7^7}}-7^{7^7}\)đồng dư với 0(mod 10)

            =>\(7^{7^{7^7}}-7^{7^7}\)chia hết cho 10

2 tháng 11 2015

Ta có: a+4b chia hết cho 13

=>23.(a+4b) chia hết cho 13

=>23a+92b chia hết cho 13

=>23a+92b-13a-13.7b chia hết cho 13

=>(23a-13a)+(92b-91b) chia hết cho 13

=>10a+1 chia hết cho 13

=>ĐPCM

2 tháng 11 2015

Ta có: 1+3+5+7+…+(2n-1)=324

Từ 1 đến 2n-1 có:

           (2n-1-1):2+1=n(số)

=>1+3+5+7+…+(2n-1)=324

=>(2n-1+1).n:2=324

=>2n.n:2=324

=>n2=324

=>n=18

2 tháng 11 2015

Số số hạng (2n - 1 - 1) : 2 + 1 = n số

1 + 3 + 5 + 7 + ...+ (2n - 1) = (2n -1 + 1).n : 2 = n2

=> n2 = 324 = 18=> n = 18

Vậy..

2 tháng 11 2015

ta có 10^n tận cùng bằng 0 chia cho 9 dư 1 thế nên 10^n+8 chia het cho 9

2 tháng 11 2015

Ta thấy: 10 đồng dư với 1(mod 9)

=>10n đồng dư với 1n(mod 9)

=>10n đồng dư với 1(mod 9)

=>10n+8 đồng dư với 1+8(mod 9)

=>10n+8 đồng dư với 9(mod 9)

=>10n+8 đồng dư với 0(mod 9)

=>10n+8 chia hết cho 9

=>ĐPCM

27 tháng 3 2016

4a=4+4^2+4^3+.......+4^n+1

4a-a=(......)-(......)

3a=4^n+1-1

a=4^n+1-1/3

14 tháng 1 2021

x + 5 x 2 - ( 32 + 16 x 3 : 6 - 15 ) = 0

x + 5 x 2 - 25 = 0

x + 5 x 2 = 0 + 25

x + 5 x 2 = 25

x + 10 = 25

x = 25 - 10 

x = 15