. Cho các số 1, 2, 3,....2013 trên bảng. Ta xóa đi hai số bất kì rồi thay bởi hiệu của số lớn và số bé. Hỏi ta có thể thực hiện xóa để cuối cùng chỉ còn 1 số có giá trị là 2 được hay không?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a : 15 dư 8; a : 35 dư 13 và 200 < a < 300
Vì a : 15 dư 8 nên a = 15k + 8; k\(\in\)N
⇒ 200 < 15k < 300; k \(\in\) N
⇒ 13,3 < k < 20; k \(\in\) N ⇒ k \(\in\){14; 15; 16; 17; 18; 19} (1)
Mặt khác ta có: (15k + 8 - 13) ⋮ 35
⇒ (15k - 5) ⋮ 35
⇒ 5.(3k - 1)⋮ 35
⇒ (3k - 1)⋮ 7
⇒ 3k - 1 \(\in\) B(7) = {0; 7; 14; 21; 28; 35; 42; 49; 56; 63;..}
⇒ k \(\in\) {\(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{8}{3}\); \(\dfrac{13}{3}\); \(\dfrac{22}{3}\); \(\dfrac{29}{3}\); 12; \(\dfrac{43}{3}\); \(\dfrac{50}{3}\);19;\(\dfrac{64}{3}\);...;} (2)
Kết hợp (1) và (2) ta có: k =19
Thay k = 19 vào biểu thức: a = 15k+8 ta có
a = 15.19 + 8
a = 293
Kết luận số tự nhiên thỏa mãn đề bài là: 293
Cách hai:
Vì a : 15 dư 8 và chia 35 dư 13 nên khi ta thêm 22 đơn vị thì a chia hết cho cả 15 và 35
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}a+22⋮15\\a+22⋮35\end{matrix}\right.\) ⇒ a + 22 \(\in\) BC(15; 35) (200 <a<300; a\(\in\)N)
⇒ 222 < a + 22 < 322
15 = 3.5; 35 = 5.7 ⇒ BCNN(15; 35) = 3.5.7 = 105
BC(15; 35) = {0; 105; 210; 315;...}
mà 222 < a + 22 < 322 và a \(\in\) BC(15;35)
⇒ a + 22 = 315
⇒ a = 315 - 22
⇒ a = 293
Kết luận: Vậy số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài là 293
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em. Cảm ơn em đã tin tưởng và đồng hành cùng olm trong suốt thời gian qua. Với dạng này em làm như sau nhé:
Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh) 0 < \(x\) < 300; \(x\) \(\in\) N
Theo bài ra ta có: ( \(x\) + 2) \(⋮\) 4; 5; 6
⇒ (\(x\) + 2) \(\in\) BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< \(x\) < 300 ⇒0< \(x\) + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < \(x\) + 2 < 302
⇒ \(x\) + 2 \(\in\){60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
\(x+2\) | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
\(x\) | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy \(x\) \(\in\){58; 118; 178; 238; 298}
Gọi số học sinh của khối đó là �x (học sinh) 0 < �x < 300; �x ∈∈ N
Theo bài ra ta có: ( �x + 2) ⋮⋮ 4; 5; 6
⇒ (�x + 2) ∈∈ BC(4; 5; 6)
4 = 22; 5 = 5; 6 = 2.3 ⇒ BCNN(4; 5;6) = 22.3.5 = 60
⇒ BC(4;5;6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...;}
Vì 0< �x < 300 ⇒0< �x + 2 < 300 + 2 ⇒ 2 < �x + 2 < 302
⇒ �x + 2 ∈∈{60; 120; 180; 240; 300}
Lập bảng ta có:
�+2x+2 | 60 | 120 | 180 | 240 | 300 |
�x | 58 | 118 | 178 | 238 | 298 |
Vậy �x ∈∈{58; 118; 178; 238; 298}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=\left\{-9;-8;-7;...;-1;0;1;2;...;8;9;10\right\}\)
Tổng các phần từ của tập hợp này:
(-9+9) + (-8+8) + (-7+7) +...+ (-1+1) + 0 + 10=10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là câu toán vui mỗi tuần của olm
Em sẽ có đáp án sau vài ngày tới.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
đổi 3 terabyte=..........gigabyte
chia ........gigabyte cho 15
=>ta sẽ đc kết quả
3 terabyte = 3000 gigabyte
Máy tính đó có thể chứa khoảng : 3000 : 15 = 200 (bức tranh)
=> Vậy máy tính đó có thể chứa nhiều nhất khoảng 200 bức tranh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong cuộc sống, mỗi người sẽ có được nhiều trải nghiệm quý giá. Tôi cũng vậy, nhờ có trải nghiệm đó, tôi nhận ra được nhiều điều giá trị cho bản thân.
Tôi vẫn còn nhớ mãi về một trải nghiệm. Khi còn nhỏ, tôi là một đứa trẻ nghịch ngợm. Còn nhớ lúc tôi học lớp ba, một lần đã bị lạc trong siêu thị. Hôm đó, tôi được tan học sớm. Mẹ đến đón tôi về nhà. Trên đường về, mẹ có vào siêu thị để mua đồ. Tôi rất háo hức vì trong siêu thị có nhiều đồ ăn.
Mẹ đi gửi xe, rồi dắt tôi vào trong siêu thị. Lúc này, siêu thị rất đông người. Các gian hàng nào cũng có người mua sắm. Mẹ dặn tôi phải luôn theo sát để tránh bị lạc. Hai mẹ con đi đến gian hàng bán đồ ăn. Rất nhiều bánh, kẹo được bày bán. Tôi nhìn mà thích thú vô cùng. Do mải ngắm những món đồ ăn, mà tôi không để tâm đến tiếng gọi của mẹ. Vậy là tôi đã lạc mất mẹ từ lúc nào. Lúc đó, tôi cảm thấy rất sợ hãi. Tôi nhìn khắp các phía vẫn không thấy mẹ đâu. Tôi chạy khắp nơi để tìm mẹ, nhưng vẫn không thấy bóng dáng quen thuộc đâu. Tôi liền bật khóc.
Thấy vậy, mọi người xung quanh liền tới hỏi chuyện tôi. Tôi vừa khóc, vừa kể cho họ nghe. Sau đó, có một cô đã đề nghị đưa tôi đến chỗ bảo vệ. Tôi đi theo cô, lúc này cũng đã nín khóc. Ở đây, họ đã nói trên loa phát thanh để mẹ có thể nghe được. Khoảng mười lăm phút sau, mẹ đã đến. Tôi thấy khuôn mặt của mẹ rất lo lắng. Mẹ chạy đến ôm chầm lấy tôi. Tự nhiên, tôi bật khóc nức nở. Mẹ vừa lau nước mắt, vừa nói xin lỗi. Còn tôi thì cảm thấy hối hận vô cùng.
Trên đường về nhà, tôi đã xin lỗi mẹ. Lời nhắc nhở của mẹ khiến tôi nhận ra bài học quý giá. Một trải nghiệm đáng nhớ khiến tôi hiểu được tình yêu thương của mẹ dành cho mình, cũng như cần phải ngoan ngoãn hơn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
200+2023=2223
Vậy vật đó đã nằm dưới đất 2223 năm
NẾU SAI CHO MIK XIN LỖI NHÌU Ạ!
Viết bài văn biểu cảm về nhân vật bạch tuộc trong vb bạch tuộc lớp 7
Ai giúp mình với ạ !!! :))