K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2024

Dùng Cách phối hợp nhiều phương pháp em nhé! 

Đó là phương pháp chặn kết hợp với tìm nghiệm nguyên.

     Gọi số đó là A thì theo bài ra ta có:

             A = 2023.k + 228 (k \(\in\) N* )

             A = 2024n + 218 (n \(\in\) N*)

   ⇒ 2023k + 228 = 2024n + 218

    ⇒ 2024n + 218 - 228 = 2023k

     ⇒ 2024n - 10 = 2023k

      ⇒ k = \(\dfrac{2024n-10}{2023}\)    

      ⇒ k = n + \(\dfrac{n-10}{2023}\)    

   vì k nguyên nên   n -  10 ⋮ 2023

                            ⇒n - 10 \(\in\) B(2023) = {0; 2023;...;}

                            ⇒ n \(\in\) {10; 2033;..;} (1)

     Vì A là số có 5 chữ số nên A ≤ 99999 

   ⇒ 2024n + 218 ≤ 99999

       2024n            ≤ 99999 - 218

      2024n             ≤ 99781

              n             ≤ 99781 : 2024

              n             ≤ 49,298 (2)

Kết hợp 1 và (2) ta có: n = 10

Vậy số cần tìm là: 2024 x 10 + 218 = 20458

Kết luận:...

 

 

                            

            

       

         

       

            

     

 

 

 

15 tháng 1 2024

=20458

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2024

** Bổ sung thêm điều kiện $x,y$ là số nguyên.

Lời giải:
Với $x,y$ nguyên thì $x-2, x-y+5$ cũng là số nguyên. Mà $(x-2)(x-y+5)=11$ nên ta có các TH sau:
TH1: 

$x-2=1, x-y+5=11\Rightarrow x=3; y=-3$ (thỏa mãn) 

TH2: 
$x-2=-1, x-y+5=-11\Rightarrow x=1; y=17$ (thỏa mãn) 

TH3:

$x-2=11, x-y+5=1\Rightarrow x=13; y=17$ (thỏa mãn) 

TH4: 

$x-2=-11; x-y+5=-1\Rightarrow x=-9; y=-3$ (thỏa mãn)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2024

Lời giải:
Theo đề ra thì số thứ hai gấp 10 lần số thứ nhất.

Coi số thứ nhất là 1 phần thì số thứ hai là 10 phần.

Tổng số phần bằng nhau: $10+1=11$ (phần)

Số thứ nhất là:

$2024:11\times 1=184$

Số thứ hai là: $184\times 10=1840$

NV
1 tháng 1 2024

Độ dài cạnh hình vuông là:

\(240:4=60\left(dm\right)\)

Diện tích hình vuông là:

\(60\times60=3600\left(dm^2\right)\)

Chiều cao hình tam giác là:

\(3600\times2:90=80\left(dm\right)\)

1 tháng 1 2024

Độ dài 1 cạnh của hình vuông là:

\(240\div4=60\left(dm\right)\)

Diện tích của hình vuông đó là:

\(60\times60=3600\left(dm^2\right)\)

Chiều cao của hình tam giác đó là:

\(3600\div90\times2=80\left(dm\right)\)

Đáp số: 80dm

NV
1 tháng 1 2024

Đa thức đã cho không phân tích thành nhân tử được

2 tháng 1 2024

*Đoán nghiệm sử dụng tính chất của đa thức:

 Ta dễ dàng nhận thấy đa thức \(P\left(x\right)=x^3+4x^2-19x+24\) không có nghiệm là \(\pm1\).

 Giả sử \(P\left(x\right)\) có nghiệm hữu tỉ dạng \(\dfrac{p}{q}\left(p,q\inℤ\right)\), không mất tổng quát giả sử \(q>0\). Khi đó \(p|24\)\(q|1\) \(\Rightarrow q=1\).

 Khi đó do \(P\left(x\right)\) không có nghiệm là \(\pm1\) nên \(p\in\left\{\pm2,\pm3,\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

 Thử lại, ta thấy không có số \(p\) nào thỏa mãn \(\dfrac{p}{q}\) là nghiệm của P(x). Vậy đa thức \(P\left(x\right)\) không có nghiệm hữu tỉ \(\Rightarrow\) \(P\left(x\right)\) không thể phân tích thành nhân tử.

 * Chú ý rằng chỉ khi \(degP\left(x\right)\le3\) hoặc \(degP\left(x\right)⋮̸2\) thì từ P(x) không có nghiệm hữu tỉ mới suy ra được P(x) không phân tích được thành nhân tử nhé. Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}degP\left(x\right)\ge4\\degP\left(x\right)⋮2\end{matrix}\right.\) thì chưa chắc điều này đã đúng. VD: Đa thức \(Q\left(x\right)=x^4+4\) không có nghiệm hữu tỉ (nó thậm chí còn không có nghiệm thực) nhưng ta vẫn có thể phân tích thành nhân tử như sau:

 \(Q\left(x\right)=x^4+4=x^4+4x^2+4-4x^2\)

\(=\left(x^2+2\right)^2-\left(2x\right)^2\)

\(=\left(x^2-2x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

1 tháng 1 2024

a) Diện tích đất để làm nhà chiếm:

$\dfrac{126}{280}\times100\%=45\%$ (diện tích mảnh đất)

b) Diện tích phần đất còn lại là:

$280-126=154$ (m2)

Diện tích đất để trồng cây là:

$154\times60\%=92,4$ (m2)

Diện tích làm lối đi là:

$154-92,4=61,6$ (m2)

Đ/s: ...

1 tháng 1 2024

1)

Số tiền chiếc áo khoác đó được giảm giá là:

\(500000\div100\times25=125000\left(đồng\right)\)

Số tiền chiếc áo khoác sau khi hạ giá là:

\(500000-125000=375000\left(đồng\right)\)

Đáp số: \(375000\left(đồng\right)\)

2)

70% của số đó là 630. Vậy số đó là:

\(630\div70\times100=900\)

Đáp số: \(900\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2024

Lời giải:

$12A=1.5.12+5.9.(13-1)+9.13(17-5)+13.17(21-9)+....+77.81(85-73)+81.85(89-77)$

$=60+(5.9.13+9.13.17+13.17.21+...+77.81.85+81.85.89)-(1.5.9+5.9.13+9.13.17+...+73.77.81+77.81.85)$

$=60+81.85.89 - 1.5.9=612780$

6 tháng 5 2024

 

A = 1.5 + 5.9 + 9.13 + ... + 81.85

A = \(\dfrac{12}{12}\)(1.5 + 5.9 + 9.13 + 81.85)

A = \(\dfrac{1}{12}\).(1.5.12 + 5.9.12.+ 9.13.12 + ...+ 81.85.12]

A = \(\dfrac{1}{12}\).[1.5.(9 + 3) + 5.9.(13 - 1) + 9.13.(17 - 5) +...+ 81.85.(89 - 77)]

A = \(\dfrac{1}{12}\).[1.5.9 + 1.3.5 + 5.9.13 - 5.9.1 + 9.13.17 - 9.13.5 + ...+ 81.85.89 - 81.85.77]

A = \(\dfrac{1}{12}\).[1.3.5 + 81.85.89]

A = \(\dfrac{1}{12}\).[15 + 612765]

A = \(\dfrac{1}{12}\).612780

A = 51065

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 1 2024

Bạn cần hỗ trợ bài nào bạn nên ghi chú rõ bài đó ra nhé.

4 tháng 1 2024

Bài 1:

a; Các số nguyên đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

   -2024; - 199; -99; -1; 10; 12; 2023

b; Các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

  -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5

Tổng các số nguyên thỏa mãn đề bài là:

   -7 + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5

= - (7 + 6) + [(-5) + 5] + [(-4)+ 4] + [(-3) + 3]+ [(-2) + 2]+[(-1) + 1] + 0

= -13 + 0 + 0 +...+ 0

= - 13