Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là l1 và l2 .Tại cùng nơi đó các con lắc mà chiều dài ( l1 +l2 )và (l1 - l2 ) lần lượt có chu kì giao động là 2,7s và 0,9s. Hãy tính chu kì giao động T1 và T2 của 2 con lắc có chiều dài l1vàl2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PT\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)-3+2\sqrt{x^2+7x+7}-2=0.\)
\(\Leftrightarrow3\left(x^2+7x+7\right)+2\sqrt{x^2+7x+7}-5=0\)
Đặt \(a=\sqrt{x^2+7x+7}\)(a\(\ge\)0)
\(PT\Leftrightarrow3a^2+2a-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)\left(3a+5\right)=0\)
Vì a\(\ge\)0 nên a-1=0=> a=1
lúc đó x2+7x+7=1
<=> x2+7x+6=0
<=> (x+1)(x+6)=0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-6\end{cases}}\)
Vậy.................................
\(P=x+\frac{1}{x-2}\left(x>2\right)\)
\(=x-2+\frac{1}{x-2}+2\)
Vì x > 2 => x - 2 > 0
1 / x-2 > 0
Áp dụng BĐT cô - si cho hai số dương:
\(x-2+\frac{1}{x-2}\ge2\sqrt{\left(x-2\right).\frac{1}{x-2}}=2\)
\(\Rightarrow x-2+\frac{1}{x-2}\ge2+2=4\)
\(\Rightarrow P\ge4\Rightarrow MinP=4\Leftrightarrow x-2=\frac{1}{x-2}\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=1\Leftrightarrow x=3\)
Làm sao CM 1 điều hiển nhiên được, tan 15 độ = \(2-\sqrt{3}\)thì ai cũng phải công nhận
\(4x^2-8x+3\)
\(=4x^2-6x-2x+3\)
\(=2x\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(2x-3\right)\)
\(4x^2-8x+3\)
\(=4x^2-6x-2x+3\)
=\(2x\left(2x-3\right)-\left(2x-3\right)\)
\(=\left(2x-1\right)\left(2x-3\right)\)
Ta có ;
y =\(2+\sqrt{\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2+3}\)
Mà \(\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^{2^{ }^{ }}+3\ge3\)
\(\Rightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2+3}\ge\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow2+\sqrt{\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2+3}\ge2+\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow y\ge2+\sqrt{3}\)
Vậy gía trị nhỏ nhất của biểu thức là 2+\(\sqrt{3}\).Dấu "=" xảy ra khi x=1
Nếu đề bài là
Tính P=\(\frac{x_1^2+x_1-1}{x_1}\)-\(\frac{x_2^2+x_2-1}{x_2}\)
Thì lời giải như sau:
Theo định lý Viete, ta có:
x1.x2=-1
Khi đó P=\(\frac{x_1^2+x_1+x_1.x_2}{x_1}\)-\(\frac{x_2^2+x_2+x_1.x_2}{x_2}\)
Do x1 và x2 không thể bằng không nên ta chia tử mẫu của mỗi hạng tử cho x1,x2
Khi đó P=x1+x2+1-(x2+x1+1)=0
\(\frac{a-bc}{a+bc}=\frac{a-bc}{a\left(a+b+c\right)+bc}=\frac{a-bc}{a^2+ab+bc+ca}=\frac{a-bc}{\left(a+b\right)\left(c+a\right)}\)
\(=\left(a-bc\right)\sqrt{\frac{1}{\left(a+b\right)^2\left(c+a\right)^2}}\le\frac{\frac{a-bc}{\left(a+b\right)^2}+\frac{a-bc}{\left(c+a\right)^2}}{2}=\frac{a-bc}{2\left(a+b\right)^2}+\frac{a-bc}{2\left(c+a\right)^2}\)
Tương tự, ta có: \(\frac{b-ca}{b+ca}\le\frac{b-ca}{2\left(b+c\right)^2}+\frac{b-ca}{2\left(a+b\right)^2}\)\(;\)\(\frac{c-ab}{c+ab}\le\frac{c-ab}{2\left(c+a\right)^2}+\frac{c-ab}{2\left(b+c\right)^2}\)
=> \(\frac{a-bc}{a+bc}+\frac{b-ca}{b+ca}+\frac{c-ab}{c+ab}\le\frac{a-bc+b-ca}{2\left(a+b\right)^2}+\frac{b-ca+c-ab}{2\left(b+c\right)^2}+\frac{a-bc+c-ab}{2\left(c+a\right)^2}\)
\(\frac{\left(a+b\right)\left(1-c\right)}{2\left(a+b\right)\left(1-c\right)}+\frac{\left(b+c\right)\left(1-a\right)}{2\left(b+c\right)\left(1-a\right)}+\frac{\left(c+a\right)\left(1-b\right)}{2\left(c+a\right)\left(1-b\right)}=\frac{3}{2}\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(a=b=c=\frac{1}{3}\)
Ta có: 21=\(\sqrt{441}\)
Mà \(\sqrt{441}>\sqrt{147}\)
\(\Rightarrow\)21>\(\sqrt{147}\)
[Vật lí 12] con lắc đơn | Cộng đồng học sinh Việt Nam
Ta có biểu thức của các chu kì :
\(T_1=2\pi\sqrt{\frac{l_1}{g}};T_2=2\pi\sqrt{\frac{l_2}{g}};T=2\pi\sqrt{\frac{l_1+l_2}{g}};T'=\sqrt{\frac{l_1-l_2}{g}}\)
\(\Rightarrow\frac{l_1}{T_1^2}=\frac{l_2}{T_2^2}=\frac{l_1+l_2}{T^2}=\frac{l_1-l_2}{T'^2}\)
Vậy \(T_1^2+T_2^2=T^2\) và \(T_1^2-T_2^2=T'^2\)
Do đó : \(T_1=\sqrt{\frac{T^2+T'^2}{2}}=\sqrt{\frac{2,7^2+0,9^2}{2}}\approx2,0\left(s\right)\)
\(T_2=\sqrt{\frac{T^2-T'^2}{2}}=\sqrt{\frac{2,7^2-0,9^2}{2}}\approx1,8\left(s\right)\)