K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

A=(2+22) +(23+24)+......+(259+260) = 2(1+2) +23(1+2) + ......+ 259(1+2) = 3(2+23+ 25+......+ 259) chia hết cho 3

A=(2+22+23)+(24+25+26) + ...........+(258+259+260)= 2 (1+2+22) +24 (1+2+22) +.................+ 258 (1+2+22)

                                                                        = 3.7             + 24.7             +................+ 258.7  chia hết cho 7

A= (2+23) + ( 22+ 24) +(25+27) +(26+28) +...................+ (258+260)

   =2(1+22) +22 (1+22) +25 (1+22)+26(1+22) + ..................+ 258 (1+22)  =  2. 5  + 22 .5  +.............+258.5  chia hết cho 5

mà A chía hết cho 3 => A chia hết cho 3.5 =15

7 tháng 11 2015

\(A=2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{60}\)

\(\Rightarrow2A=2.\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{60}\right)\)

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{61}\)

Vậy \(2A-A=\left(2^2+2^3+2^4+2^5+2^6...+2^{61}\right)-\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5+...+2^{60}\right)\)

\(A=2^{61}-2\)

7 tháng 11 2015

a) OI = ON/2 = 4cm/2 = 2cm (I là trung điểm của ON)

b) Vì O là gốc chung của 2 tia đối 0x ; 0y nên :

+) O nằm giữa M và I

+) OM = OI = MI/2 

Vậy O là trung điểm của MI

c) KO = OM/2 = 2cm/2 = 1cm

IK = OI + OK = 2cm + 1cm = 3cm 

7 tháng 11 2015

thằng chủ OLM trừ 210 điểm

7 tháng 11 2015

r mà s bạn chưa l i  k e cho mình z

7 tháng 11 2015

Khi xét 1 số tự nhiên khi chia cho 10 
=> Có thể xảy ra 10 trường hợp về số dư (1) 
Mà các số tự nhiên từ 11 --> 21 gồm (21 - ) + 1 = 11 số.
Biết mỗi số cộng với đúng số thứ tự của nó được 1 tổng 
=> Có 11 tổng , mỗi tổng đều có giá trị là 1 số tự nhiên (2)
Từ (1) và (2) => Trong 11 tổng trên chắc chắn có 2tổng có cùng số dư khi chia cho 11 
=> Luôn hai tổng có hiệu chia hết cho 10.

7 tháng 11 2015

Bạn vào câu hỏi tương tự nha !!!