K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

Trong tam giác ABH có PK là đường trung bình nên PK//AH và \(PK=\frac{1}{2}AH\)

Trong tam giác ACH có NR là đường trung bình nên NR//AH và \(NR=\frac{1}{2}AH\)

Do đó PK//NR và PK=NR nên PNRK là hình bình hành

Mặt khác PK//AH mà AH _|_ BC => PK _|_ BC

Lại có PN //BC (do PN là đường trung bình tam giác ABC)

=> PN _|_ PK, do đó PNRK là hình chữ nhật

Gọi S là giao của PR và NK thì SP=SN=SK=SR

Chứng minh tương tự có IS=SM=SN=SK

Tam giác FPR vuông tại F có S là trung điểm PR nên SF=SP=SR

Tương tự cũng có SE=SK=SN; SD=SI=SM

=> SD=SE=SF=SM=SN=SP=SI=SK=SR

Vậy 9 điểm I,K,R,M,N,P,D,E,F cùng thuộc 1 đường tròn tâm I

Đường tròn đi qua 9 điểm được gọi là đường tròn Euler của tam giác ABC

20 tháng 8 2020

N = (-y2 + 4)(2y3 + 6y - 1) + 2(y5 - 4y3 + 2)-  y2(-6y + 1)

N = -y2(2y3 + 6y - 1) + 4(2y3 + 6y - 1) + 2y5 - 8y3 - 4 + 6y3 - y2

N = -2y5 - 6y3 + y2 + 8y3 + 24y - 4 + 2y5 - 8y3 - 4 + 6y3 - y2

N = (-2y5 + 2y5) + (-6y3 + 8y3 - 8y3 + 6y3) + (y2 - y2) + 24y + (-4 - 4)

N = 24y - 8

Thay y = -3,5 vào biểu thức N ta có :

N = 24.(-3,5) - 8 = -84 - 8 = -92

19 tháng 8 2020

a2 - 2a + 6b + b2 = -10

<=> a2 - 2a + 6b + b2 + 10 = 0

<=> ( a2 - 2a + 1 ) + ( b2 + 6b + 9 ) = 0

<=> ( a - 1 )2 + ( b + 3 )2 = 0 (*)

\(\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2\ge0\forall a\\\left(b+3\right)^2\ge0\forall b\end{cases}}\Rightarrow\left(a-1\right)^2+\left(b+3\right)^2\ge0\forall a,b\)

Đẳng thức xảy ra ( tức (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}a-1=0\\b+3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=1\\b=-3\end{cases}}\)

Vậy a = 1 ; b = -3

19 tháng 8 2020

+) \(A=x\left(x-6\right)+10\)

\(A=x^2-6x+10\)

\(A=x^2-6x+9+1\)

\(A=\left(x-3\right)^2+1\ge1\)

Vậy.....

+) \(B=x^2-2x+9y^2-6y+3\)

\(B=\left(x^2-2x+1\right)+\left(9y^2-6y+1\right)+1\)

\(B=\left(x-1\right)^2+\left(3y-1\right)^2+1\ge1\)

Vậy .....

19 tháng 8 2020

thanks bạn nhìu

19 tháng 8 2020

làm ơn giúp mình với

19 tháng 8 2020

A = ( 3x - 5 ) ( 2x + 11 ) - ( 2x + 3 ) (  3x + 7 )

=> A = 6x2 + 23x - 55 - 6x- 23x - 21

=> A = - 55 - 21

=> A = - 76 ( không phụ thuộc vào biến x )

B = ( 2x + 3 ) ( 4x2 - 6x + 9 ) - 2 ( 4x3 - 1 )

=> B = 8x3 + 27 - 8x3 + 2

=> B = 27 + 2

=> B = 29 ( không phụ thuộc vào biến x )

C = ( x - 1 )3 - (  x + 1 )3 + 6 ( x + 1 ) ( x - 1 )

=> C = x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 - 3x - 1 + 6x2 - 6

=> C = - 6x2 - 2 + 6x2 - 6

=> C = - 2 - 6

=> C = - 8 ( không phụ thuộc vào biến x )

19 tháng 8 2020

a. \(2x^3+3x^2+2x+3=2x\left(x^2+1\right)+3\left(x^2+1\right)=\left(2x+3\right)\left(x^2+1\right)\)

b. \(a^2-ab+a-b=a\left(a+1\right)-b\left(a+1\right)=\left(a-b\right)\left(a+1\right)\)

c. \(2x^2+4x+2-2y^2=2\left(x^2+2x+1-y^2\right)=2\left(x+1+y\right)\left(x+1-y\right)\)

d. \(x^4-2x^3+10x^2-20x=x\left(x^3-2x^2+10x-20\right)\)

\(==x.x\left(x^2+10\right)-2\left(x^2+10\right)=x\left(x-2\right)\left(x^2+10\right)\)

e. \(x^3+2x^2+x=x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)=\left(x^2+x\right)\left(x+1\right)\)

f. \(xy+y^2-x-y=x\left(y-1\right)+y\left(y-1\right)=\left(x+y\right)\left(y-1\right)\)

19 tháng 8 2020

a) 2x3 + 3x2 + 2x + 3

= ( 2x3 + 2x ) + ( 3x2 + 3 )

= 2x( x2 + 1 ) + 3( x2 + 1 )

= ( x2 + 1 )( 2x + 3 )

b) a2 - ab + a - b

= ( a2 + a ) - ( ab + b )

= a( a + 1 ) - b( a + 1 )

= ( a - b )( a + 1 )

c) 2x2 + 4x + 2 - 2y2

= ( 2x2 - 2y2 ) + ( 4x + 2 )

= 2( x2 - y2 ) + 2( 2x + 1 )

= 2( x2 - y2 + 2x + 1 )

= 2[ ( x2 + 2x + 1 ) - y2 ]

= 2[ ( x + 1 )2 - y2 ]

= 2( x - y + 1 )( x + y + 1 )

d) x4 - 2x3 + 10x2 - 20x

= x( x3 - 2x2 + 10x - 20 )

= x[ ( x3 - 2x2 ) + ( 10x - 20 ) ]

= x[ x2( x - 2 ) + 10( x - 2 ) ]

= x( x - 2 )( x2 + 10 )

e) x3 + 2x2 + x = x( x2 + 2x + 1 ) = x( x + 1 )2

f) xy + y2 - x - y

= ( xy - x ) + ( y2 - y )

= x( y - 1 ) + y( y - 1 )

= ( x + y )( y - 1 )

18 tháng 8 2020

a) ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne-2\end{cases}}\)

\(N=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}.\left(1-\frac{x^2}{x+2}\right)-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(N=\frac{\left(x+2\right)^2}{x}.\frac{x+2-x^2}{x+2}-\frac{x^2+6x+4}{x}\)

\(N=\frac{\left(x+2\right)\left(x+2-x^2\right)-x^2-6x-4}{x}\)

\(N=\frac{x^2+2x-x^3+2x+4-2x^2-x^2-6x-4}{x}\)

\(N=\frac{-x^3-2x^2-2x}{x}\)

\(N=\frac{-x\left(x^2+2x+2\right)}{x}\)

\(N=-\left(x^2+2x+2\right)\)

b) \(N=-\left(x^2+2x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow N=-\left(x^2+2x+1+1\right)\)

\(\Leftrightarrow N=-\left(x+1\right)^2-1\le-1\)

Max N = -1 \(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy .......................