hãy vẽ :chân dung chú bộ đôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lần lượt nha bạn
bạn cứ lấy chia rồi nhân theo thứ từ trái sang phải là dc
VD: 6 chia 3 nhân 2= 6 chia 3 trước = 2 rồi 2 nhân 2 = 4 cứ làm tương tự phép chia trước nhân sau
1. she hasn't gone out for five years
went abroad was 5 years ago
2. I and my sister last talked to each other two months ago
talked to each other for 2 months
3. the last time she travelled by air was in 2019
travlled air since 2019
4. she hasn't fallen in love with anyone for year
since she's fallen in love with anyone
5. my parents have been married for 20 years
-since my parents have been married
Bạn tìm trong thống kê hỏi đáp nhé,mình có trả lời nhưng nó ẩn đi mất tiêu rồi.Nó còn trong thống kê hỏi đáp,bạn mở ra mà chép nhé
Hồn và phách (cũng gọi là vía) theo quan niệm dân gian, là phần tinh thần, phần linh hồn của con người ta đối với thể xác. Hồn và phách luôn tồn tại cùng thể xác khi người ta còn sống. Khi người ta chết thì hồn bay lên không, phách nặng, phụ thuộc vào phần hình của con người, thì tiêu xuống cõi âm.
Với ý nghĩa như vậy, hồn và phách luôn là một nửa của sinh mạng con người. Trong tiếng Việt thành ngữ hồn xiêu phách lạc biểu thị cái ý “mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi”.
Thành ngữ đang xét có rất nhiều biến thể: hồn xiêu phách rụng, hồn kinh phách lạc, hồn kinh phách rời, hồn rơi phách lạc, hồn tan phách rời, hồn bay phách rụng.
Trong thơ văn, các biến thể trên thường được dùng ở dạng đảo lại trật tự kiểu như hồn lạc phách xiêu, phách lạc hồn kinh, lạc phách xiêu hồn.
Ngoài các biến thể trên, thành ngữ hồn xiêu phách lạc còn có hai thành ngữ đồng nghĩa là kinh hồn bạt vía và hồn vía lên mây.
GIẢI THÍCH "HỒN XIÊU PHÁCH LẠC" :
-
Hồn và phách (cũng gọi là vía) theo quan niệm dân gian, là phần tinh thần, phần linh hồn của con người ta đối với thể xác. Hồn và phách luôn tồn tại cùng thể xác khi người ta còn sống. Khi người ta chết thì hồn bay lên không, phách nặng, phụ thuộc vào phần hình của con người, thì tiêu xuống cõi âm.
Với ý nghĩa như vậy, hồn và phách luôn là một nửa của sinh mạng con người. Trong tiếng Việt thành ngữ hồn xiêu phách lạc biểu thị cái ý “mất hết tinh thần và sinh lực do sự sợ hãi”.
Thành ngữ đang xét có rất nhiều biến thể: hồn xiêu phách rụng, hồn kinh phách lạc, hồn kinh phách rời, hồn rơi phách lạc, hồn tan phách rời, hồn bay phách rụng.
Trong thơ văn, các biến thể trên thường được dùng ở dạng đảo lại trật tự kiểu như hồn lạc phách xiêu, phách lạc hồn kinh, lạc phách xiêu hồn.
Ngoài các biến thể trên, thành ngữ hồn xiêu phách lạc còn có hai thành ngữ đồng nghĩa là kinh hồn bạt vía và hồn vía lên mây.
HỌC TỐT
1. Những chiếc bút chì này là của tôi. (của tôi) => ............................ 2. Thức ăn yêu thích của bạn là gì? (thích) => ....................... 3. Tôi quan tâm đến việc đi mua sắm. (thích) => ........................... 4. Mary thường xem TV vào thời gian rảnh. Cô ấy cũng đọc sách trong thời gian rảnh. (và) => ..................................... 5. Tôi không thích môn Toán. Tôi cũng không thích Nghệ thuật. (hoặc) => ......................
a) Đặt \(UCLN\left(n+2,n+3\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+2⋮d\\n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(n+3\right)-\left(n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow n+3-n-2⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(UCLN\left(n+2,n+3\right)=1\)\(\Rightarrow n+2,n+3\)nguyên tố cùng nhau.
b) Đặt \(UCLN\left(2n+3,3n+5\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\3n+5⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+3\right)⋮d\\2\left(3n+5\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+9⋮d\\6n+10⋮d\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\left(6n+10\right)-\left(6n+9\right)⋮d\Rightarrow6n+10-6n-9⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
\(\Rightarrow UCLN\left(2n+3,3n+5\right)=1\)
\(\Rightarrow2n+3,3n+5\)nguyên tố cùng nhau.
QUAN HỆ THẦY TRÒ
1. Tiên học lễ, hậu học văn.
2. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
3. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy.
4. Không thầy đố mày làm nên.
5. Học thầy không tày học bạn.
6. Một kho vàng không bằng một nang chữ.
7. Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học.
8. Ăn vóc học hay.
9. Ông bảy mươi học ông bảy mốt.
10. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
11. Người không học như ngọc không mài.
12. Trọng thầy mới được làm thầy.
13. Một gánh sách không bằng một giáo viên giỏi.
14. Thầy giáo là đường tinh, học sinh là đường đã lọc.
15. Nhất quý nhì sư.
16. Mồng một tết cha, mồng ba tết thầy.
17. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
QUAN HỆ GIA ĐÌNH
1. Anh ngủ em thức, em chực anh nằm.
2. Anh em như chông như mác.
3. Anh em hạt máu sẻ đôi.
4. Chị ngã em nâng.
QUAN HỆ BẠN BÈ
1. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
2. Thêm bạn bớt thù.
3. Ăn cùng mâm, nằm cùng chiếu.
4. Lắm kẻ yêu hơn nhiều người ghét.
5. Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
6. Trong khốn khó mới biết bạn tốt.
7. Học thầy không tày học bạn.
8. Tứ hải giai huynh đệ.
9. Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt.
10. Bạn bè là nghĩa tương tri
Sao cho sau trước một bờ mới nên.
Lá lành đùm lá rách
Anh em như thể tay chân
Chọn bạn mà chơi, chọn nơi mà ở.
Học thầy không tày học bạn
Con có cha như nhà có nóc
Con hơn cha là nhà có phúc
Chị ngã, em nâng
Không thầy đố mày làm nên
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy
Giàu vì bạn, sang vì vợ
Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
Bình phương là nhân đôi
90 + 15 - 10 + ( 2/3 + 2/6 ) - 1 x 90 + 15 - 10 + ( 2/3 + 2/6 ) - 1
= 95 + 1 - 1 x 95 + 1 - 1
= 93 x 93
= 8649
bạn hỏi không liên quan đến vấn đề học tập
Xin nhắc lại : đây là mục hỏi bài chứ không phải hỏi bạn!
Xin lỗi,OLM ko cho đăng ảnh
ko đăng đc ảnh bạn ạ