Giải hệ phương trình sau theo m:
\(\hept{\begin{cases}mx+6y=8\\\left(m-1\right)x+3y=4\end{cases}}\)
GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP x2 !!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi pt chung là ax+b=y
Có: \(\hept{\begin{cases}2a+b=-1\\-a+b=5\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=-2\\b=3\end{cases}}\)
Từ đó ta có pt đường thẳng là -2x+3=y
Pt hoành độ:
\(\frac{-x}{2}+3=3x\Leftrightarrow-x+6=6x\Leftrightarrow-x+6-6x=0\)
Giải ra thì \(x=\frac{6}{7}\) . Thế vào lại y = 3x => \(y=\frac{18}{7}\)
Vậy toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là (x;y)= (6/7 ; 18/7)
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình
\(\frac{-x}{2}+3=3x\)
-x+6 = 6x
6x + x =6
7x=6
x=6/7
y=3.6/7=18/7
Vậy A(6/7; 18/7)
6h15'= 25/4 h
gọi vận tốc của cano khi nước yên lặng là x (km) (x>3)
vận tốc khi cano xuôi dòng là: x+3 (km/h)
..........................ngược..........: x-3(km/h)
thời gian cano xuôi dòng 45km là: \(\frac{45}{x+3}\)(h)
.....................ngược......................: \(\frac{45}{x-3}\)(h)
do cả đi cả về hết 25/4 h nên ta có phương trình:
\(\frac{45}{x+3}+\frac{45}{x-3}=\frac{25}{4}\)
đến đay bạn tự giải phương trình sau đó kết luận nhé !!
#chúc bạn học tốt
Câu hỏi của Meiko - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo bài làm của quản lí nhé!
Gọi số lần bắn trúng các vòng 8,9,10 lần lượt là a;b;ca;b;c.
Ta có a+b+c=11a+b+c=12
và 8a+9b+10c=100
đến đây bn mò nhá !!! ><
A B C O J I N H M P
Gọi P ; M lần lượt là giao điểm của CH và BH với AB và AC
a) Ta có:^CPA = ^BMA = 90o => ^HPA = ^HMA = 90o => ^HPA + ^HMA = 180o
=> Tứ giác HPAM nội tiếp
=> ^PAM + ^PHM = 180o
=> ^BHC = ^PHM = 180o - ^PAM =180o - \(\alpha\)
b) I là tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)HBC
=> IB = IH = IC
=> \(\Delta\)IBH và \(\Delta\)IIHC cân tại I
=> ^IBH = ^IHB và ^ICH = ^IHC
=> ^IBH + ^ICH = ^IHB + ^IHC = ^BHC = \(180^o-\alpha\)
=> ^BIC = 360o - ^IBH - ^ICH - ^BHC = \(2\alpha\)
Ta lại có ^BOC = 2.^BAC = \(2\alpha\) ( góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn cung BC)
=> ^BIC = ^BOC (1)
Mặt khác: OB = OC; IB = IC
=> OI là đường trung trực của BC (2)
Từ (1) ; (2) => O; I nằm khác phía so với BC
Mà \(\Delta\)BIC cân => IO là đường phân giác ^BIC
=> OIC = \(\frac{1}{2}\).^BIC = \(\alpha\)
c) Từ (b) => ^BIO = ^CIO = ^BOI = ^COI
=> BOCI là hình bình hành có OI vuông BC
=> BOCI là hình thoi
mà B; C; O cố định => I cố định
Tương tự ta cungc chứng minh được: OCJA là hình thoi
=> CJ = CO = R mà C; O cố định
=> J nằm trên đường tròn tâm C bán kính R cố định
d) AJCO là hình thoi => AJ // = OC
OCIB là hình thoi => OC // = BI
=> AJ //=BI
=> AJIB là hình bình hành có hai đường chéo AI; BJ cắt nhau tại N
=> N là trung điểm của AI