Cho HBH ABCD , Kẻ AE , CF thứ tự là phân giác của góc A , góc C ( E thuộc DC , F thuộc AB )
a, chứng minh tam giác ADE cân
b, chứng minh BC = BF
c, chúng minh DE = BF
d, chứng minh AECF là hình bình hành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
A = 20182 - 20172
A = (2018 - 2017).(2018 + 2017) = 2018 + 2017
B = (20172 - 20162)
B = (2017 - 2016).(2017 + 2016) = 2016 + 2017
Vì 2018 + 2017 > 2016 + 2017 nên A > B
b, C = 20182 + 20162; D = 2.20172
C = 20182 + 20162 - 2.20172
C - D = (20182 - 20172) - (20172 - 20162)
C - D = A - B > 0
⇒ C > D
Theo đề bài :
\(a\le b\le c\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le\left(2b+c\right)^2\)
Ta thấy \(\left(2b+c\right)^2-9bc\)
\(=4b^2+c^2+4bc-9bc\)
\(=4b^2+c^2-5bc\)
\(=4b^2-4bc+c^2-bc\)
\(=4b\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)\)
\(\Rightarrow\left(2b+c\right)^2-9bc=\left(b-c\right)\left(4b-c\right)\left(1\right)\)
\(a\le b\le c\Rightarrow c< a+b\le2b< 4b\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4b-c>0\\b-c\le0\end{matrix}\right.\)
\(\left(1\right)\Rightarrow\left(2b+c\right)^2-9bc=\left(b-c\right)\left(4b-c\right)\le0\)
\(\Rightarrow\left(2b+c\right)^2\le9bc\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le9bc\left(dpcm\right)\)
Nên sửa lại đề bài \(\left(a+b+c\right)^2\le9abc\rightarrow\left(a+b+c\right)^2\le9bc\), bạn xem lại đề bài nhé!
cho a,b,c là 3 cạnh tam giác chứng minh (a+b+c)^2<=9abc với a<=b<=c mình ko biết
Bạn tự vẽ hình nha .
7.1
Ta có : T/g ABCD là hbh
Suy ra : AB = CD
Mà E là trung điểm của AB ; F là trung điểm của CD.
Suy ra : AE=BE=DF=CF
Xét t/g AECF có : AE = CF ( cmt )
AE // CF ( AB //CD )
Suy ra : t/g AECF là hbh. ( đpcm )
7.2
Từ gt : t/g ABCD là hình bình hành
Suy ra : AC ; BD đồng quy tại trung điểm của AC hoặc trung điểm của BD (1)
Từ 7.1 : suy ra : AC và EF đồng quy tại trung điểm của mỗi đường (2)
Từ (1) và (2) : Suy ra : AC;BD;EF đồng quy tại trung điểm của AC; BD hoặc EF.
7.1
Vì ABCD là hình bình hành -> AB = CD -> AE = FC
Tứ giác AEFC có AE song song FC, AE = FC
-> AECF là hình bình hành
7.2
Gọi AC∩BD tại O
Ta có tứ giác ABCD là hình bình hành, hai đường chéo hình bình hành cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
⇒O là trung điểm của AC và BD
Mà tứ giác DEBF là hình bình hành nên O là trung điểm của BD thì O cũng là trung điểm của EF
⇒AC;BD;EF cùng đồng quy tại O.
a) \(\left(x^2-7x+12\right).\left(x^2-15x+56\right)-60\)
\(=\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x-7\right)\left(x-8\right)-60\)
b) \(x^4+2000x^2+1999x+2000\)
\(=\left(x^2-x+2000\right)\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x-1\right)^2+1999\left(x^2+x+1\right)+1\)
a) Độ dài đường cao \(h\):
\(SinB=\dfrac{h}{AB}\Rightarrow h=AB.sin60^o=\dfrac{a\sqrt[]{2}}{2}\left(cm\right)\)
b) Nửa chu vi tam giác đó :
\(p=\dfrac{a+a+a}{2}=\dfrac{3a}{2}\)
Diện tích tam giác :
\(S=\sqrt[]{p\left(p-a\right)\left(p-a\right)\left(p-a\right)}\)
\(\Rightarrow S=\sqrt[]{p\left(p-a\right)^3}\)
\(\Rightarrow S=\sqrt[]{\dfrac{3a}{2}\left(\dfrac{3a}{2}-a\right)^3}=\sqrt[]{\dfrac{3a}{2}\left(\dfrac{a}{2}\right)^3}=\sqrt[]{\dfrac{3a^4}{16}}=\dfrac{a^2\sqrt[]{3}}{4}\)
a:Gọi tam giác đề bài cho là ΔABC đều có AH là đường cao
=>H là trung điểm của BC
=>HB=HC=a/2
AH=căn AB^2-AH^2
=a*căn 3/2
b: S ABC=1/2*AH*BC
=a^2*căn 3/4
Cảm ơn em câu hỏi của em thật là thù vị. Về thắc mắc của em cô nghĩ chắc cũng có nhiều bạn đang muốn biết lắm ý nhỉ? Về vấn đề em hỏi cô xin trả lời như sau:
Tình theo a ở đây không phải là a mà mình tùy chọn em nhá. a ở đây là một ẩn a, em cứ tính độ dài của tam giác đó theo ẩn a thôi em ạ!
Vì ABC là tam giác đều nên đường cao cũng là đường trung tuyến của tam giác. Gọi AH là đường cao của tam giác thì
BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\)a
Xét tam giác ACH vuông tại H. Theo pytago ta có:
AC2 = AH2 + HC2
⇒ AH2 = AC2 - HC2
⇒AH2 = a2 - (\(\dfrac{1}{2}\)a)2 = \(\dfrac{3}{4}\)a2
⇒ AH = \(\sqrt{\dfrac{3}{4}a^2}\) = \(\dfrac{3\sqrt{a}}{2}\)
\(\left(x^2+2\right).\left(x^2-3\right)\text{=}0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2\text{=}0\\x^2-3\text{=}0\end{matrix}\right.\)
\(TH1:x^2+2\text{=}0\)
Ta thấy : \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+2\ge2>0\)
\(\Rightarrow ptvôN_o\)
\(TH2:x^2-3\text{=}0\)
\(\Leftrightarrow x^2\text{=}3\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\text{=}\sqrt{3}\\x\text{=}-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy.........
Cảm ơn em đã chia sẻ bài viết rất hay và bổ ích
Cảm ơn bạn đã chia sẽ bài viết nhé. Mình sẽ áp dụng rất nhiều đó!
a) Ta có : t/g ABCD là hbh
Suy ra : AB//CD
Suy ra : góc FAE = góc AED ( 2 góc ở vị trí slt)
Mà góc FAE = góc DAE ( AE là tia p/g của góc A )
Suy ra : góc DAE = góc DEA
Suy ra : tam giác ADE cân tại D
b) CMTT : tam giác FBC cân tại B ( như phần a )
Suy ra : BC = BF
c) Từ (a) suy ra : AD=DE ( tam giác ADE cân tại D )
Mà BC=BF ( theo b )
Suy ra : BF=BC=AD=DE
Suy ra : DE=BF
d) Từ c) suy ra : DE=BF
Ta có : AB = AF+FB
CD=DE+CE
Mà : DE=BF ; AB=CD ( ABCD là hbh )
Suy ra : AF=CE
Xét t/g AECF có : AF//CE ( AB//CD)
AF=CE ( cmt )
Suy ra : t/g AECF là hbh.