K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

bỏ cái =-4(x+4) đi

\(5-\left(x-6\right)=-4\left(x+4\right)5-\left(x-6\right)\)

\(5-x+6=-4x-16.5-x+6\)

\(5-x+6=-4x-8x-x+6\)

\(-x+4x+8x+x=6-5-6\)

\(12x=-5\Leftrightarrow x=-\frac{5}{12}\)

lắm dấu = z?

x(x+3)²=(x+2)³+1

⇔x(x²+6x+9)=x³+3.x².2+3.x.4+2³+1

⇔x³+6x²+9x=x³+6x²+12x+8+1

⇔x³+6x²+9x-x³-6x²-12x=9

⇔-3x=9

⇔x=-3

\(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(2x+5=x+2\)

\(2x-x=2-5\)

\(x=-3\)

6 tháng 3 2020

\(\left(2x+5\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2x+5=x+2\)

<=> 2x+5-x-2=0

<=> x+3=0

<=> x=-3

Vậy x=-3

đề yêu cầu?

6 tháng 3 2020

Giải phương trình

6 tháng 3 2020

A B C M H D E O 1 1 2 1

a) Xét tứ giác AEHD có \(\widehat{A}=\widehat{AEH}=\widehat{ADH}=90^0\)

=> tứ giác AEHD là HCN

=> AH = DE 

b) Gọi O là giao điểm của AM và DE

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

=> AM = BM = CM = 1/2BC
=> t/giác AMC cân tại M => \(\widehat{A1}=\widehat{C}\) (1)

Ta có: \(\widehat{C}+\widehat{H2}=90^0\)(phụ nhau)

      \(\widehat{H1}+\widehat{H2}=90^0\)(phụ nhau)

=> \(\widehat{C}=\widehat{H1}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{H1}=\widehat{A1}\)

Do AEHD là HCN => \(\widehat{OEA}=\widehat{HAE}\)

Ta có: \(\widehat{A1}+\)\(\widehat{E1}+\widehat{A}1=\widehat{H1}+\widehat{HAE}=90^0\)

=> t/giác AOE vuông => \(\widehat{AOE}=90^0\) => AM vuông góc với DE

c) Ta có: SABM = AH. BM/2

     SAMC = AH. MC/2

Mà BM = MC => SABM = SAMC

Ta có: SABC = SABM + SAHC = 2S.AMC 

6 tháng 3 2020

bạn tham khảo ở đây nhé

vi.wikipedia.org/wiki/Vắc-xin

chúc bạn học tốt!

6 tháng 3 2020

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, Tiếng Việt và Ngữ Văn hoặc Tiếng Anh, và KHÔNG ĐƯA các câu hỏi linh tinh gây nhiễu diễn đàn. OLM có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

6 tháng 3 2020

a) \(\frac{2x-1}{x+2}=\frac{1-x}{x+2}\left(x\ne-2\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x-1}{x+2}-\frac{1-x}{x+2}=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

<=> x=2 (tm)
Vậy x=2

6 tháng 3 2020

\(a,\frac{2x-1}{x+2}=\frac{1-x}{x+2}\)

\(< =>2x-1=1-x\)

\(< =>2x+x=1+1=2\)

\(< =>x=\frac{2}{3}\)

\(b,\frac{x^2}{x+2}=\frac{x-3-x}{x+2}\)

\(< =>x^2=x-3-x\)

\(< =>x^2=-3\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{3}\\x=-\sqrt{3}\end{cases}}\)

E mới lớp 6 giải sai thì thông cảm ạ