K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trọng lượng là lực mà Trái Đất tác dụng lên một vật thể do sự hấp dẫn của Trái Đất. Trọng lượng được tính bằng công thức: 𝐹 = 𝑚 ⋅ 𝑔 F=m⋅g Trong đó: 𝐹 F là trọng lượng của vật thể (tính bằng Newton, N), 𝑚 m là khối lượng của vật thể (tính bằng kilogram, kg), 𝑔 g là gia tốc trọng trường của Trái Đất (khoảng 9.8 m/s² ở mặt đất). Lực hút của Trái Đất là lực hấp dẫn mà Trái Đất tác dụng lên các vật thể xung quanh, trong đó có cả các vật thể ở trên bề mặt hoặc trong không gian. Lực này phụ thuộc vào khối lượng của Trái Đất và vật thể, cũng như khoảng cách giữa chúng. Định lý về lực hấp dẫn giữa hai vật thể được mô tả bởi công thức của Isaac Newton: 𝐹 = 𝐺 ⋅ 𝑚 1 ⋅ 𝑚 2 𝑟 2 F=G⋅ r 2 m 1 ​ ⋅m 2 ​ ​ Trong đó: 𝐹 F là lực hấp dẫn giữa hai vật thể, 𝐺 G là hằng số hấp dẫn (6.674 × 10⁻¹¹ N·m²/kg²), 𝑚 1 m 1 ​ và 𝑚 2 m 2 ​ là khối lượng của hai vật thể, 𝑟 r là khoảng cách giữa hai vật thể.

19 tháng 1

Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng lên một vật, có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía của trái đất

19 tháng 1

`8 vdots x`

`=> x in Ư(8) = {-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}`

Vậy ...

19 tháng 1

Do \(8\) \(⋮\) \(x\) nên \(x\inƯ\left(8\right)=\) {\(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\)}

Vậy \(x\in\) {\(-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\)}.

19 tháng 1

Tần Thủy Hoàng sinh năm 259 TCN.

Tần Thủy Hoàng sinh năm 259 TCN

19 tháng 1

63


19 tháng 1

\(\frac{3}{-7}\) = - \(\frac{3.3}{7.3}\) = - \(\frac{9}{21}\)

\(\frac83\) = \(\frac{8.7}{3.7}\) = \(\frac{56}{21}\)

\(\frac{-10}{21}\) \(=-\frac{10}{21}\)

19 tháng 1

Đây là toán chuyên đề tỉ số phần trăm. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:

Giải:

Lượng sữa trong hộp cân nặng số ki-lô-gam là:

75 : 90 x 100 = 67,5 (kg)

Lượng sữa còn lại trong hộp sau khi dùng 80% chiếm số phần trăm là:

100% - 80% = 20%

Lượng sữa trong hộp còn lại nặng là:

67,5 x 20 : 100 = 13,5 (kg)

Đáp số: 13,5 kg

Để tìm lượng sữa còn lại trong hộp, ta thực hiện các bước sau: Tính tổng lượng sữa trong hộp: Biết rằng 90% lượng sữa là 75 kg, ta có thể tính tổng lượng sữa (x) như sau: 0.9 x = 75 kg 0.9x=75 kg Chia cả hai vế cho 0.9: x = 75 0.9 = 83.33 kg x= 0.9 75 ​ =83.33 kg Tính lượng sữa đã sử dụng: Người ta đã dùng 80% lượng sữa trong hộp, tức là: S ử d ụ n g = 0.8 × x = 0.8 × 83.33 ≈ 66.67 kg Sửdụng=0.8×x=0.8×83.33≈66.67 kg Tính lượng sữa còn lại: Lượng sữa còn lại trong hộp sẽ là: L ượ n g c o ˋ n l ạ i = x − S ử d ụ n g = 83.33 − 66.67 ≈ 16.66 kg Lượngc o ˋ nlại=x−Sửdụng=83.33−66.67≈16.66 kg Kết quả cuối cùng là: Lượng sữa còn lại trong hộp: 16.66 kg (hay 16.660 kg khi làm tròn lên).

1 tháng 3 2018

xy-x+2y=3

xy+2y-x=3

y(x+2)-x=3

y(x+2)-(x+2)=1

(y-1)(x+2)=1

lập bảng

x+21-1
y-11-1
x-1-3
y20

Vậy các cặp (x;y) là:(-1;2) ,(-3;0)

y=0 thì x=-1

y=2 thì x=1

nhớ cho mk nha bn

19 tháng 1

Người đẩy xe hàng là lực tiếp xúc vì cần sự tiếp xúc giữa tay người và xe

19 tháng 1

Chợ Tết là một bức tranh sống động, tràn đầy sắc màu và âm thanh của ngày xuân. Ngay từ sáng sớm, dòng người đổ về chợ tấp nập, ai nấy đều mang theo niềm hân hoan chuẩn bị cho một cái Tết đủ đầy. Những gian hàng rực rỡ sắc màu bày bán đủ loại hàng hóa: từ hoa đào, hoa mai vàng rực rỡ, đến bánh chưng xanh, mứt dừa trắng tinh hay những quả dưa hấu căng tròn. Người bán hàng rao vang, tiếng mời gọi hòa cùng tiếng cười nói rộn ràng tạo nên một không khí vui tươi, náo nhiệt. Những em nhỏ tung tăng theo mẹ, mắt sáng lên khi nhìn thấy những món đồ chơi đầy màu sắc. Góc chợ hoa là nơi thu hút nhất, với mùi thơm của những đóa hoa tươi khoe sắc. Các cụ già thong thả chọn câu đối đỏ, mong cầu một năm mới bình an, phát tài. Người mua, kẻ bán trao đổi hàng hóa nhưng không quên trao nhau những lời chúc tốt đẹp. Chợ Tết không chỉ là nơi giao thương mà còn là nơi hội tụ tình thân, tình quê trong những ngày đầu xuân. Cảnh sắc chợ Tết mang đến cảm giác ấm áp, ngập tràn hy vọng, là nét đẹp văn hóa không thể thiếu trong lòng người Việt mỗi dịp xuân về.

19 tháng 1

bài 1: 

\(a.-3-\dfrac{2}{7}=-\dfrac{23}{7}\\ b.-3+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{13}{5}\\ c.-3-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{11}{3}\\ d.-4-\left(-\dfrac{5}{7}\right)=-\dfrac{23}{7}\)

bài 2: 

\(a.2-\left(-\dfrac{4}{5}\right)=\dfrac{14}{5}\\ b.-3+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{13}{5}\\ c.-3-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{11}{3}\\ d.-4-\dfrac{5}{7}=-\dfrac{33}{7}\)

19 tháng 1

Bài 1:

a; - 3 - \(\frac27\) = \(-\frac{21}{7}\) \(-\frac27\) = \(-\frac{23}{7}\)

b; - 3 + \(\frac25\) = - \(\frac{15}{5}\) + \(\frac25\) = \(-\frac{13}{5}\)

c; - 3 - \(\frac23\) = \(-\frac93\) - \(\frac23\) = \(-\frac{11}{3}\)

d; - 4 - \(\frac57\) = - \(\frac{28}{7}\) - \(\frac57\) = - \(\frac{33}{7}\)