Bài 1: Tam giác ABC có AM, BN là các trung tuyến, G là trọng tâm. Gọi E và F lần
lượt là trung điểm của GB và GA. Gọi I là điểm đối xứng với G qua M.
a) Chứng minh BICG và MNFE là hình bình hành.
b) Để MNFE là hình chữ nhật thì cần có thêm điều kiện gì cho tam giác ABC ?
c) Khi BICG là hình thoi, hãy chứng minh tam giác ABC cân tại A.
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của A qua trung điểm M
của BC.
a) Chứng minh ABEC là hình bình hành và D, E, C thẳng hàng.
b) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì ABEC trở thành hình thoi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x =-2 vào phương trình :
\(4.\left(-2\right)^2-25+k^2+4k.\left(-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow16-25+k^2-8k=0\)
\(\Leftrightarrow k^2-8k-9=0\)
\(\Leftrightarrow\left(k-9\right)\left(k+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k-9=0\\k+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=9\\k=-1\end{cases}}\)
Vậy để phương trình nhận x =-2 làm nghiệm \(\Leftrightarrow k\in\left\{9;-1\right\}\)
\(\)
a) \(x^4-x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^2+x^2-2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2-2\right)+\left(x^2-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-2\right)\left(x^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-2=0\left(tm\right)\\x^2+1=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x^2=2\)
\(\Leftrightarrow x=\pm\sqrt{2}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)
b) \(\left(x+1\right)^4-\left(x^2+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x^2+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+2x+1=x^2+2\\x^2+2x+1=-x^2-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x^2+2x+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\left(tm\right)\\2\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{5}{2}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{1}{2}\right\}\)
c) \(3x^2-2x-8=0\)
\(\Leftrightarrow3x^2-6x+4x-8=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(x-2\right)+4\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(3x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\3x+4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
d) \(2x^3-3x^2+3x+8=0\)
\(\Leftrightarrow2x^3+2x^2-5x^2-5x+8x+8=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2\left(x+1\right)-5x\left(x+1\right)+8\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x^2-5x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\2x^2-5x+8=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\2\left(x-\frac{5}{4}\right)^2+\frac{39}{8}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{-1\right\}\)
e) \(x^3-0,25x=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x^2-0,25\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-0,5\right)\left(x+0,5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)
hoặc \(x-0,5=0\)
hoặc \(x+0,5=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=0\)
hoặc \(x=0,5\)
hoặc \(x=-0,5\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;0,5;-0,5\right\}\)
f) \(x^4+2x^3+x^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x^2+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;-1\right\}\)
g) \(x^3-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=0\left(ktm\right)\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{1\right\}\)
h) \(6x^2-7x+2=0\)
\(\Leftrightarrow6x^2-3x-4x+2=0\)
\(\Leftrightarrow3x\left(2x-1\right)-2\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\2x-1=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{\frac{2}{3};\frac{1}{2}\right\}\)
\(x\left(x+1\right)+1\in\text{Ư}\left(3\right)\)
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)+1\in\){1;-1;3;-3}
\(\Rightarrow x\left(x+1\right)\in\){0;-2;3;-3}
Vì x và x+1 là 2 số liên tiếp => x(x+1) là số chẵn
=> x(x+1)\(\in\){ 0;-2}
Nếu x(x+1)=0=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
Nếu x(x+1) =-2 => \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x+1=-1\end{cases}}\)=> x=2 Hoặc x=-2
Hoặc
Mk bận ko vẽ hình được thông cảm :
+ Vì ΔABCΔABC cân tại A(gt)A(gt)
=> Bˆ=CˆB^=C^ (tính chất tam giác cân).
=> Bˆ=Cˆ=1800−Aˆ2B^=C^=1800−A^2
=> Bˆ=Cˆ=1800−11002=7002=350.B^=C^=1800−11002=7002=350.
+ Xét ΔABDΔABD có:
BD=BA(gt)BD=BA(gt)
=> ΔABDΔABD cân tại B.
=> BADˆ=ADBˆBAD^=ADB^ (tính chất tam giác cân).
=> BADˆ=ADBˆ=1800−Bˆ2BAD^=ADB^=1800−B^2
=> BADˆ=ADBˆ=1800−3502=14502=72,50.BAD^=ADB^=1800−3502=14502=72,50.
=> ADBˆ=72,50ADB^=72,50
Hay ADEˆ=72,50.ADE^=72,50.
+ Xét ΔACEΔACE có:
CE=CA(gt)CE=CA(gt)
=> ΔACEΔACE cân tại C.
=> CAEˆ=AECˆCAE^=AEC^ (tính chất tam giác cân).
=> CAEˆ=AECˆ=1800−Cˆ2CAE^=AEC^=1800−C^2
=> CAEˆ=AECˆ=1800−3502=14502=72,50.CAE^=AEC^=1800−3502=14502=72,50.
=> AECˆ=72,50AEC^=72,50
Hay AEDˆ=72,50.AED^=72,50.
+ Xét ΔADEΔADE có:
DAEˆ+ADEˆ+AEDˆ=1800DAE^+ADE^+AED^=1800 (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).
=> DAEˆ+72,50+72,50=1800DAE^+72,50+72,50=1800 => DAEˆ+1450=1800DAE^+1450=1800 => DAEˆ=1800−1450DAE^=1800−1450 => DAEˆ=350.DAE^=350. Vậy DAEˆ=350.DAE^=350. Chúc bạn học tốt!
+ Vì ΔABCΔABC cân tại A(gt)A(gt)
=> Bˆ=CˆB^=C^ (tính chất tam giác cân).
=> Bˆ=Cˆ=1800−Aˆ2B^=C^=1800−A^2
=> Bˆ=Cˆ=1800−11002=7002=350.B^=C^=1800−11002=7002=350.
+ Xét ΔABDΔABD có:
BD=BA(gt)BD=BA(gt)
=> ΔABDΔABD cân tại B.
=> BADˆ=ADBˆBAD^=ADB^ (tính chất tam giác cân).
=> BADˆ=ADBˆ=1800−Bˆ2BAD^=ADB^=1800−B^2
=> BADˆ=ADBˆ=1800−3502=14502=72,50.BAD^=ADB^=1800−3502=14502=72,50.
=> ADBˆ=72,50ADB^=72,50
Hay ADEˆ=72,50.ADE^=72,50.
+ Xét ΔACEΔACE có:
CE=CA(gt)CE=CA(gt)
=> ΔACEΔACE cân tại C.
=> CAEˆ=AECˆCAE^=AEC^ (tính chất tam giác cân).
=> CAEˆ=AECˆ=1800−Cˆ2CAE^=AEC^=1800−C^2
=> CAEˆ=AECˆ=1800−3502=14502=72,50.CAE^=AEC^=1800−3502=14502=72,50.
=> AECˆ=72,50AEC^=72,50
Hay AEDˆ=72,50.AED^=72,50.
+ Xét ΔADEΔADE có:
DAEˆ+ADEˆ+AEDˆ=1800DAE^+ADE^+AED^=1800 (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).
=> DAEˆ+72,50+72,50=1800DAE^+72,50+72,50=1800 => DAEˆ+1450=1800DAE^+1450=1800 => DAEˆ=1800−1450DAE^=1800−1450 => DAEˆ=350.DAE^=350. Vậy DAEˆ=350.DAE^=350.
Chúc bạn học tốt!
Cho hình thang ABCD (AB//CD)
A. B và C phụ nhau
B. Hai tia phân giác của A và D tạo thành một góc 90
C. A=B
D. Có tâm đối xứng
A. B và C phụ nhau
Chúc bạn học tốt !
A B C N M G E F I
a, xét tứ giác BICG có :
M là trung điểm cuả BC do AM là trung tuyến (gt)
M là trung điểm của GI do I đx G qua M (gt)
=> BICG là hình bình hành (dh)
+ G là trọng tâm của tam giác ABC (gt)
=> GM = AG/2 và GN = BG/2 (đl)
E; F lần lượt là trung điểm của GB; GA (gt) => FG = AG/2 và GE = BG/2 (tc)
=> FG = GM và GN = GE
=> G là trung điểm của FM và EN
=> MNFE là hình bình hành (dh)
b, MNFE là hình bình hành (câu a)
để MNFE là hình chữ nhật
<=> NE = FM
có : NE = 2/3BN và FM = 2/3AM
<=> AM = BN mà AM và BN là trung tuyến của tam giác ABC (Gt)
<=> tam giác ABC cân tại C (đl)
c, khi BICG là hình thoi
=> BG = CG
BG và AG là trung tuyến => CG là trung tuyến
=> tam giác ABC cân tại A