K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

khổ thơ...của tác giả...(điền tên tác giả, tác phẩm)đã bộc lộ lên những công việc thường ngày bình dị của 1 gia đình. 2 dòng thơ:"người chị vấn hái lá cho thỏ mẹ, thỏ con" đã cho chúng ta thấy rằng người chị là một người yêu quý động vật, hàng ngày chăm sóc chúng. Còn người em được tác giả khắc lên hình ảnh 1 người con gái đảm đang, chăm chỉ lo bếp lúc, việc nhà. Người bố trong câu thơ trên lại khác với những người bô khác,ông biết nấu cơm, biết mua cá "nấu chua". Qua khổ thơ trên, tác giả đã nói lên được khung cảnh 1 gia đình sống êm đềm, biết phân chia việc làm. Cho thấy tác giả muốn gửi đén chúng ta rằng: hãy biết đoàn kết, chia sẻ và chăm chỉ rèn luyện từ những viẹc nhỏ nhất

13 tháng 12 2022

a, để A = \(\dfrac{2}{x+5}\) ϵ Z thì 2 ⋮ x + 5

x + 5  ϵ Ư(2) = { -2; -1; 1; 2)

x ϵ {  -7; -6; -4; -3}

b, để B = \(\dfrac{2x-3}{x+1}\) ϵ Z thì  2x - 3  ⋮ x + 1 ⇔ 2(x+1) - 5 ⋮ x + 1

x + 1  ϵ Ư(5) ={ -5; -1; 1; 5)

x ϵ { -6; -2; 0; 4}

 

13 tháng 12 2022

Gọi số mét đường mối đội dự định ban đầu là a,b,c, ta có \frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}5a=6b=7c

Theo tính chất dãy tỉ số = nhau có \frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{5+6+7}=\frac{a+b+c}{18}5a=6b=7c=5+6+7a+b+c=18a+b+c

số mét đường thực tế là a',b',c', ta có \frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}4a=5b=6c(*)

Theo tính chất dãy tỉ số = nhau có \frac{a'}{4}=\frac{b'}{5}=\frac{c'}{6}=\frac{a'+b'+c'}{4+5+6}=\frac{a'+b'+c'}{14}4a=5b=6c=4+5+6a+b+c=14a+b+c

=> \frac{a}{5}:\frac{a'}{4}=\frac{a+b+c}{18}:\frac{a'+b'+c'}{14}=\frac{14}{18}=\frac{7}{9}5a:4a=18a+b+c:14a+b+c=1814=97(vì a+b+c = a'+b'+c' do tổng số mét đường ko đổi)

=> \frac{4a}{5a'}=\frac{7}{9}5a4a=97

=> \frac{a}{a'}=\frac{35}{36}aa=3635=> 36a = 35a'

Mà a' - a = 10 mét => a' = a+10 => 36a = 35(a+10) 

=> 36a = 35a + 350

=> a = 350

=> a' = 360

THAY a'=360 vào biểu thức (*) tính ra b'=450, c'=540

Nhớ tim cho mik nha!

12 tháng 12 2022

Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 =>  - pM+nM=1  (1)                                                                                                                  Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2)      

  Giai  (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li.                                                                       

11 tháng 12 2022

\(\dfrac{3}{5}=0,6\)                 1\(\dfrac{1}{4}\) = 1,25 

gọi 3 phần của số 106 lần lượt là x; y; z 

theo bài ra ta có : 

\(\dfrac{x}{0,6}\)\(\dfrac{y}{1,25}\) = \(\dfrac{z}{0,8}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\dfrac{x}{0,6}\) = \(\dfrac{y}{1,25}\)\(\dfrac{z}{0,8}\) = \(\dfrac{x+y+z}{0,6+1,25+0,8}\) = \(\dfrac{106}{2,65}\) = 40

\(x=40.0,6=24\) ;  y = 40.1,25 = 50;    z = 40.0,8 = 32

vậy 106 được chia thành 3 phần là 24; 50; 32 

 

10 tháng 12 2022

 

a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎪ ⎪⎪ ⎪=>ΔOAC=ΔOBC ⎜ ⎜cgc⎟ ⎟=>AC=BC ⎜ ⎜2 cnh tưng ng⎟ ⎟=>C là trung đim AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ΔOAB cân ti O do OA=OB (gt)Mà C là trung đim ca AB=>OC là đưng trung tuyến=>OC cũng là đưng cao=>OCAB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎪ ⎪⎪ ⎪=>ΔOAC=ΔOBC ⎜ ⎜cgc⎟ ⎟=>AC=BC ⎜ ⎜2 cnh tưng ng⎟ ⎟=>C là trung đim AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ΔOAB cân ti O do OA=OB (gt)Mà C là trung đim ca AB=>OC là đưng trung tuyến=>OC cũng là đưng cao=>OCAB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎪ ⎪⎪ ⎪=>ΔOAC=ΔOBC ⎜ ⎜cgc⎟ ⎟=>AC=BC ⎜ ⎜2 cnh tưng ng⎟ ⎟=>C là trung đim AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ΔOAB cân ti O do OA=OB (gt)Mà C là trung đim ca AB=>OC là đưng trung tuyến=>OC cũng là đưng cao=>OCAB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

a, Xét ΔOAC và ΔOBC có:OC chungˆAOC=ˆBOC (gt)OA=OB (gt)⎪ ⎪⎪ ⎪=>ΔOAC=ΔOBC ⎜ ⎜cgc⎟ ⎟=>AC=BC ⎜ ⎜2 cnh tưng ng⎟ ⎟=>C là trung đim AB=>đpcma, Xét ∆OAC và ∆OBC có:OC chungAOC^=BOC^ gtOA=OB gt=>∆OAC=∆OBC (cgc)=>AC=BC (2 cạnh tường ứng)=>C là trung điểm AB=>đpcm

 

b, ΔOAB cân ti O do OA=OB (gt)Mà C là trung đim ca AB=>OC là đưng trung tuyến=>OC cũng là đưng cao=>OCAB=>đpcmb, ∆OAB cân tại O do OA=OB (gt)Mà C là trung điểm của AB=>OC là đường trung tuyến=>OC cũng là đường cao=>OC⊥AB=>đpcm.

10 tháng 12 2022

Âm truyền được trong các chất khí, lỏng, rắn là do khi các nguồn âm dao động, nó sẽ làm cho các hạt cấu tạo nên cả ba chất ở sát nó cũng dao động theo. Những dao động này lại truyền dao động cho các hạt khác ở gần chúng và cứ thế dao động truyền được đi xa.

----------

Chúc bạn học tốt!