1. Ngày mai là thứ 7. Hỏi 45 ngày nữa là thứ mấy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiệu số học sinh nữ và số học sinh nam lúc đầu:
7 + 3 = 10 (học sinh)
Hiệu số phần bằng nhau:
2 - 1 = 1 (phần)
Số học sinh nữ:
10 : 1 × 2 = 20 (học sinh)
Số học sinh nam:
20 : 2 = 10 (học sinh)
Tổng số học sinh của lớp:
20 + 10 = 30 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu hơn số học sinh nam lúc đầu là:
3 + 7 = 10 (học sinh)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Số học sinh nam lúc đầu là: 10 : (2-1) = 10 (học sinh)
Số học sinh nữ lúc đầu là: 10 x 2 = 20 (học sinh)
Lớp đó có số học sinh là: 10 + 20 = 30 (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Ghi chú thử lại ta có:
Số học sinh nữ gấp số học sinh nam số lần là:
20 : 10 = 2 (ok)
Nếu chuyển đi 3 học sinh nữ thì số học sinh nữ còn lại hơn số học sinh nam là:
(20 - 3) - 10 = 7 (ok)
Vậy đáp án bài toán là đúng
tóm tắt lại bài học:Sức khỏe là quan trọng hơn những việc khác nhé.
mệt nặng lắm lun nha.Cẩn thận nhé.Bạn có biết bảo tàng này có nước giếng sâu.Vậy người ta có cho phép mình chơi ở đó hay ko?Đố nha,chứ cái này tui cũng đều biết rùi
1 tá = 12 cái
6 cái gấp 12 cái số lần là:
\(6:12=0,5\left(lần\right)\)
Lan mua 6 cái khăn hết:
\(96000\cdot0,5=48000\left(đồng\right)\)
Đáp số: 48 000 đồng
một tá khăn có 12 cái khăn
một chiếc khăn có giá là: 96000 : 12=8000 (đồng)
cô lan mua 6 cái khăn hất số tiền là: 8000 x 6= 48000 (đồng)
Hiệu hai số lúc sau:
\(175-13=162\)
Hiệu số phần bằng nhau:
\(5-3=2\) (phần)
Số bé lúc sau:
\(162:2\times3=243\)
Số bé lúc đầu:
\(243-13=230\)
Nếu tăng số bé lên 13 đơn vị thì hiệu 2 số là:
\(175-13=162\)
Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số lớn: |----|----|----|----|----|
Số bé (tăng 13 đơn vị): |----|----|----|
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(5-3=2\left(\text{phần}\right)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(162:2=81\left(\text{đơn vị}\right)\)
Số bé là:
\(81\cdot3-13=230\left(\text{đơn vị}\right)\)
Đáp số: \(230\left(\text{đơn vị}\right)\)
Số tuổi hiện nay của bố là:
\(30:\left(4-1\right).4=40\) ( tuổi )
Số tuổi của bố nếu gấp 3 lần tuổi con là:
\(30:\left(3-1\right).3=45\) ( tuổi )
Vậy sau số năm tuổi bố gấp 3 lần tuổi con là:
\(45-40=5\) ( năm )
Hiệu số phần bằng nhau:
4 - 1 = 3 (phần)
Tuổi bố hiện nay:
\(30:3\times4=40\) (tuổi)
Tuổi con hiện nay:
\(40-30=10\) (tuổi)
Gọi \(x\) (năm) là số năm nữa để tuổi bố gấp 3 lần tuổi con \(\left(x\in N,x>0\right)\)
Ta có:
\(40+x=3\times\left(10+x\right)\)
\(40+x=30+3\times x\)
\(3\times x-x=40-30\)
\(2\times x=10\)
\(x=10:2\)
\(x=5\) (nhận)
Vậy sau 5 năm nữa thì tuổi bố gấp 3 lần tuổi con
Dùng phương pháp giải ngược. Đi từ dưới lên và làm ngược toàn bộ phép tính với đề bài.
Số Tuấn Nghĩ ra là:
(\(\dfrac{57}{10}\) x \(\dfrac{2}{7}\) : \(\dfrac{6}{7}\)) + \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{2}\) = \(\dfrac{4}{5}\)
Đáp số: \(\dfrac{4}{5}\)
Một công nhân trong 1 giờ làm được: 96:8:4 = 3 (sản phẩm)
Sáu công nhân làm trong 6 giờ được số sản phẩm là:
3 x 6 x 6 = 108 (sản phẩm)
Đáp số: 108 (sản phẩm)
Lời giải:
Trung bình 1 người thợ trong 1 giờ làm được:
$96:8:4=3$ (sản phẩm)
6 công nhân làm trong 6 giờ được số sản phẩm là:
$3\times 6\times 6=108$ (sản phẩm)
Tổng số mét vải mà phân xưởng có là: 4 x 125 = 500 (m)
Nếu may mỗi bộ 5m thì xưởng đó có thể may nhiều nhất số bộ quần áo là:
500 : 5 = 100 (bộ)
Đáp số: 100 bộ
Lời giải:
Số vải mà phân xưởng đó có là: $125\times 4=500$ (m)
Phân xưởng sau khi thay đổi thì may được nhiều nhất số bộ quần áo là:
$500:5=100$ (bộ)
45 ngày nữa tương ứng:
45:7=6(tuần) (dư 3 ngày)
Đêm xuôi 3 ngày từ thứ 7, ta thấy 45 ngày nữa là thứ 3