K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2024

 Dù đổ bao nhiêu lít từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lít thì tổng số lít nước mắm hai thùng đều không thay đổi và bằng lúc là 398 lít.

                Theo bài ra ta có sơ đồ:

                Theo sơ đồ ta có: 

     Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc sau là:

                (398 - 16) : 2 = 191 (l)

     Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc đầu là:

               191 + 50 =241 (l)

     Số lít nước mắm thùng thứ hai lúc đầu là:

            398 - 241 = 157 (l)

    Đáp số:..

23 tháng 4 2024

23 tháng 4 2024

    Dù đổ bao nhiêu lít từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lít thì tổng số lít nước mắm hai thùng đều không thay đổi và bằng lúc là 398 lít.

                Theo bài ra ta có sơ đồ:

                Theo sơ đồ ta có: 

     Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc sau là:

                (398 - 16) : 2 = 191 (l)

     Số lít nước mắm thùng thứ nhất lúc đầu là:

               191 + 50 =241 (l)

     Số lít nước mắm thùng thứ hai lúc đầu là:

            398 - 241 = 157 (l)

    Đáp số:..

   

       

 

 

 

 

23 tháng 4 2024

2 lần số tuổi của con hiện nay là:

32+4-3x4=36-12=24(tuổi)

Tuổi con hiện nay là 24:2=12(tuổi)

Tuổi của cha hiện nay là 12+32=44(tuổi)

22 tháng 4 2024

tỉ số của 12 và 4 là 300%

22 tháng 4 2024

Giải:

\(\dfrac{12}{4}\) = \(3\)

\(\dfrac{4}{12}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

#hoctot!

mình cx k hiểu ý bạn lắm nên mk làm đại ạ:))

Vì AB//CD

nên \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{1}{3}\)

Vì \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{1}{3}\)

nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{BOC}\)

=>\(S_{BOC}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)

Vì OB/OD=1/3

nên \(S_{AOB}=\dfrac{1}{3}\times S_{AOD}\)

=>\(S_{AOD}=3\times6=18\left(cm^2\right)\)

Vì OB/OD=1/3

nên \(S_{BOC}=\dfrac{1}{3}\times S_{DOC}\)

=>\(S_{DOC}=3\times18=54\left(cm^2\right)\)

\(S_{ABCD}=S_{ABO}+S_{BCO}+S_{DOC}+S_{AOD}\)

\(=3+18+18+54=93\left(cm^2\right)\)

18 tháng 5 2024

Hiqwjqivsdckjnkvjjkkvjgviivggv

Ngày thứ hai đọc được:

\(\dfrac{1}{6}\cdot2=\dfrac{1}{3}\)(cuốn sách)

Sau hai ngày thì số phần sách còn lại chưa đọc là:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{2}\)

30 trang cuối cùng chiếm:

\(\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\)(cuốn sách)

Số trang của cuốn sách là \(30:\dfrac{1}{6}=30\cdot6=180\left(trang\right)\)

NV
22 tháng 4 2024

Ta có:

\(a^4+\dfrac{1}{4}=\left(a^2+\dfrac{1}{2}\right)^2-a^2=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left(a^2-a+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left(a^2-2a+1+a-1+\dfrac{1}{2}\right)\)

\(=\left(a^2+a+\dfrac{1}{2}\right)\left[\left(a-1\right)^2+\left(a-1\right)+\dfrac{1}{2}\right]\)

Do đó:

\(K=\dfrac{\left(2^2+2+\dfrac{1}{2}\right)\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)...\left(\left(2n\right)^2+2n+\dfrac{1}{2}\right)\left(\left(2n-1\right)^2+\left(2n-1\right)+\dfrac{1}{2}\right)}{\left(1^2+1+\dfrac{1}{2}\right)\left(0^2+0+\dfrac{1}{2}\right)...\left(\left(2n-1\right)^2+\left(2n-1\right)+\dfrac{1}{2}\right)\left(\left(2n-2\right)^2+\left(2n-2\right)+\dfrac{1}{2}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2n\right)^2+2n+\dfrac{1}{2}}{0^2+0+\dfrac{1}{2}}=8n^2+4n+1\)

\(=\left(2n\right)^2+\left(2n+1\right)^2\) là tổng của 2 SCP

23 tháng 4 2024

ai giải hộ em câu này với

cho 30g hôn hợp c2h5oh với ch3cooh phản ứng hết với 100ml NaOH 1M

a) tính phần trăm kl các chất ban đầu

b)tính kl Na cần để phản ứng với lượng c2h5oh

b: \(A=\dfrac{\left(4\cdot3^7\right)^2-7\cdot9^7}{135\cdot9^6+27^5}=\dfrac{2^4\cdot3^{14}-7\cdot3^{14}}{3^{12}\cdot3^3\cdot5+3^{15}}\)

\(=\dfrac{3^{14}\left(2^4-7\right)}{3^{15}\left(5+1\right)}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{9}{6}=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(B=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{66}+\dfrac{1}{176}+\dfrac{1}{336}+\dfrac{1}{546}\)

\(=\dfrac{1}{1\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot16}+\dfrac{1}{16\cdot21}+\dfrac{1}{21\cdot26}\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+\dfrac{5}{11\cdot16}+\dfrac{5}{16\cdot21}+\dfrac{5}{21\cdot26}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{21}+\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{26}\right)\)

\(=\dfrac{1}{5}\left(1-\dfrac{1}{26}\right)=\dfrac{1}{5}\cdot\dfrac{25}{26}=\dfrac{5}{26}\)

\(A+B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{26}=\dfrac{18}{26}=\dfrac{9}{13}\)

Câu 2:

a: \(A=\overline{ababab}=10^5\cdot a+10^4\cdot b+10^3\cdot a+10^2\cdot b+10\cdot a+b\)

\(=a\cdot\left(10^5+10^3+10\right)+b\left(10^4+10^2+1\right)\)

\(=\left(10^4+10^2+1\right)\left(10a+b\right)\)

\(=10101\left(10a+b\right)=13\cdot777\cdot\left(10a+b\right)⋮13\)

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

\(\widehat{HBA}\) chung

Do đó: ΔHBA~ΔABC

b: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{HB}{AB}\left(1\right)\)

ΔHBA~ΔABC

=>\(\dfrac{HA}{AC}=\dfrac{BA}{BC}\) 

=>\(HA=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có BN là phân giác

nên \(\dfrac{BA}{BC}=\dfrac{NA}{NC}\left(2\right)\)

Xét ΔBHA có BM là phân giác

nên \(\dfrac{BH}{BA}=\dfrac{MH}{MA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\dfrac{NA}{NC}=\dfrac{MH}{MA}\)

=>\(MA\cdot NA=MH\cdot NC\)