Tìm x,y,z biết: \(\dfrac{2x-y}{5}=\dfrac{3y-2z}{15}\) và x + z = 2y.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài1
a: Xét ΔABC có BC-AB<AC<BC+AB
=>4-1<AC<4+1
=>3<AC<5
mà AC nguyên
nên AC=4(cm)
b: Xét ΔABC có CB=CA(=4cm)
nên ΔCAB cân tại C
c: Xét ΔCAB có AB<BC=AC
và \(\widehat{C};\widehat{A};\widehat{B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,BC,AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}=\widehat{B}\)
=>góc C là góc nhỏ nhất
Câu 20:
Gọi số cây lớp 6;7;8 trồng lần lượt là a(cây),b(cây),c(cây)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số cây của ba lớp tỉ lệ với 2;3;5 nên \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}\)
Lớp 8 trồng nhiều hơn lớp 6 là 9 cây nên c-a=9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{c-a}{5-2}=\dfrac{9}{3}=3\)
=>\(a=3\cdot2=6;b=3\cdot3=9;c=5\cdot3=15\)
vậy: số cây lớp 6;7;8 trồng lần lượt là 6 cây; 9 cây và 15 cây
a: Xét ΔKBC vuông tại K và ΔHCB vuông tại H có
BC chung
\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\)
Do đó: ΔKBC=ΔHCB
b: Ta có: ΔKBC=ΔHCB
=>\(\widehat{KCB}=\widehat{HBC}\)
=>\(\widehat{EBC}=\widehat{ECB}\)
=>ΔEBC cân tại E
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBHD
=>DA=DH
b: Ta có: DA=DH
mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)
nên DA<DC
c: Ta có: ΔBAD=ΔBHD
=>BA=BH
Xét ΔBHE vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có
BH=BA
\(\widehat{HBE}\) chung
Do đó: ΔBHE=ΔBAC
=>BE=BC
x và y tỉ lệ thuận
=>\(\dfrac{y_1}{x_1}=\dfrac{y_2}{x_2}\)
=>\(\dfrac{y_1}{6}=\dfrac{y_2}{-9}\)
=>\(\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{y_2}{-3}\)
mà \(y_1-y_2=10\)
nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{y_1}{2}=\dfrac{y_2}{-3}=\dfrac{y_1-y_2}{2-\left(-3\right)}=\dfrac{10}{5}=2\)
=>\(y_1=2\cdot2=4;y_2=2\cdot\left(-3\right)=-6\)
a) Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\Rightarrow\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{c}{c+d}\left(dpcm\right)\)
b) Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{b-a}{d-c}\Rightarrow\dfrac{b-a}{a}=\dfrac{d-c}{c}\left(dpcm\right)\)
c) Ta có :
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{2b}{2d}=\dfrac{a-2b}{c-2d}\Rightarrow\dfrac{a-2b}{b}=\dfrac{c-2d}{d}\left(dpcm\right)\)
\(\dfrac{2x-y}{5}\) = \(\dfrac{3y-2z}{15}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{2x-y}{5}\)=\(\dfrac{3y-2z}{15}\)= \(\dfrac{2x-y-3y+2z}{5-15}\)=\(\dfrac{\left(2x+2z\right)-\left(y+3y\right)}{-10}\) =\(\dfrac{2y-4y}{-10}\)=\(\dfrac{y}{5}\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2x=\dfrac{y}{5}\times5+y\\2z=3y-\dfrac{y}{5}\times15\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2x=2y\\2z=0\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=y\\z=0\end{matrix}\right.\)
Thay (1) vào biểu thức \(x+z\) = 2y ta có:
y + 0 = 2y
y = 2y
y = 0
\(x=y=0\)
Kết luận: (\(x;y;z\)) = (0; 0; 0) là nghiệm của phương trình.