K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{1}{2}x+\dfrac{2}{3}x-1=-3\dfrac{1}{3}\)

=>\(x\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{3}\right)=-\dfrac{10}{3}+1\)

=>\(x\cdot\dfrac{7}{6}=\dfrac{-7}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{7}{3}:\dfrac{7}{6}=-\dfrac{7}{3}\cdot\dfrac{6}{7}=-2\)

23 tháng 4 2024

Trả lời:

1. Trong bàn cờ vua

2. Để biết được thời gian, tất nhiên là chúng ta cần xé đi (gỡ đi) một tờ lịch mỗi ngày. Đây chính là công dụng của lịch treo tường. Câu đố này quả thật hóc búa, đòi hỏi người chơi phải có sự liên tưởng phong phú lắm mới đoán được. Lịch treo tường là vật dụng đã quá quen thuộc với mỗi chúng ta.

3. Xe tăng

4. Chim cốc

#hoctot!

7 tháng 5 2024

đổi: 1m = 100cm; 7dm 5cm = 75cm

để cắt 1 lần mà ra một đoạn dây dài 75 cm ta cần làm như sau:

ta gấp đôi đoạn dây 100cm lại với nhau,khi ta gấp đôi thì nửa đoạn dây đó là 50 cm.

sau đó, ta lại gấp đôi lại một lần nửa, lần này nửa đoạn dây sẽ là 25cm(một nửa 50cm), tuy nhiên chỉ cắt 75cm nên ta cần gấp đôi một nửa sợi bên kia chứ không cần gấp đôi lần 2 ở hai bên.

cuối cùng, ta chỉ cần cắt thui.

Chúc học tốt

C1: Khối lượng gạo ngày thứ nhất bán được là:

\(665\times\dfrac{2}{5}=266\left(kg\right)\)

Khối lượng gạo ngày thứ hai bán được là:

\(665\times\dfrac{2}{7}=190\left(kg\right)\)

Khối lượng gạo còn lại là:

665-266-190=209(kg)

C2: Khối lượng gạo còn lại chiếm là:

\(1-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{35}{35}-\dfrac{14}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{11}{35}\)(tổng số gạo)

Khối lượng gạo còn lại là:

\(665\times\dfrac{11}{35}=209\left(kg\right)\)

23 tháng 4 2024

          Cách một

             Giải:

phân số chỉ số gạo còn lại sau hai ngày bán là:

         1 - \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{2}{7}\) = \(\dfrac{11}{35}\) (số gạo)

Sau hai lần bán cửa hàng còn lại số gạo là:

            665 x \(\dfrac{11}{35}\)= 209 (kg)

Đáp số: 209 kg 

 

 

 

 

23 tháng 4 2024

5m -5/2 m = 2.5 m

\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{4}{4}=1\)

23 tháng 4 2024

3/4 x 2/2 + 1/4

=3/4+1/4

=4/4=1

a: Giá tiền của hộp thứ hai là:

\(120000\cdot\left(1-30\%\right)=84000\left(đồng\right)\)

Giá tiền của hộp thứ ba là:

\(120000\left(1-50\%\right)=60000\left(đồng\right)\)

Tổng số tiền Bình phải trả là:

120000+84000+60000=264000(đồng)

b: Tổng số tiền Bình phải trả nếu mua 3 hộp bánh theo giá niêm yết là:

120000x3=360000(đồng)

Tỉ số phần trăm giữa số tiền thực tế Bình phải trả so với số tiền ban đầu phải trả là:

\(\dfrac{264000}{360000}\simeq73,33\%\)

=>Số tiền phải trả đã giảm khoảng 100%-73,33%=26,67%

a: Số gạo bán được trong ngày thứ hai là:

\(309:\dfrac{2}{3}=309\times\dfrac{3}{2}=463,5\left(kg\right)\)

b: Lúc đầu trong kho có:

309+463,5+375=1147,5(kg)

23 tháng 4 2024

3/4 x 2/2 + 1/4

= 3/4 + 1/4

= 4/4 = 1

23 tháng 4 2024

\(\dfrac{3}{4}\times\dfrac{2}{2}+\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\times1+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{4}{4}=1\)

Độ dài quãng đường còn lại chiếm:

\(1-\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{4}\)(tổng quãng đường)

Độ dài quãng đường còn lại là:

\(60\times\dfrac{1}{4}=15\left(km\right)\)