Bài 3: Ba lớp 7 có tất cả là 158 học sinh. Số học sinh lớp 7B bằng 8/9 số học sinh
lớp 7A, số học sinh lớp 7C bằng 7/6 số học sinh lớp 7B. Tính số học sinh mỗi lớp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B D C 1 2 1 2 H
a) Vì \(\hept{\begin{cases}AB=CD\\BC=AD\\AC\text{ chung}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{B}=\widehat{D}\\\widehat{A_1}=\widehat{C_2}\end{cases}}\)mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{B}+\widehat{A_1}+\widehat{C_1}=180^o\\\widehat{D}+\widehat{A_2}+\widehat{C_2}=180^o\end{cases}}\)( định lý tổng 3 góc trong 1 tam giác )
\(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_2}\)mà \(\widehat{C_1}\text{ và }\widehat{A_2}\)là 2 góc so lo trong
=> AB // CD
b) Dề sai ạ !!!
c) Vì \(\hept{\begin{cases}AB//CD\left(\text{ phần a}\right)\\AH⊥CD\end{cases}}\Rightarrow AH⊥AB\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : a // b => \(\widehat{N_1}=\widehat{M_2}\)mà \(\widehat{M_1}+\widehat{M_2}=180^o\)( 2 góc kề bù )
=> \(\widehat{M_1}+\widehat{N_1}=180^o\Rightarrow\widehat{M_1}+105^o=180^o\Rightarrow\widehat{M_1}=180^o-105^o=75^o\)
=> Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 24 :
Dựa vào kiến thức đã học => Chọn A là sai
Câu 25 :
Vì \(\frac{3}{5}:\frac{1}{7}=21:\frac{1}{5}\)nên \(\frac{3}{5}:\frac{1}{7}=21:\frac{1}{5}\)là 1 tỉ lệ thức
=> C lập được tỉ lệ thức
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án đúng
B.\(\widehat{A1}\)và \(\widehat{B3}\)là 2 góc so le trong
Hok tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 21 :
Chọn C ( dựa vào định lí )
Câu 22 :
Ta có : x + y = 39
\(\frac{x}{y}=\frac{7}{6}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{7}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{7+6}=\frac{39}{13}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3.7=21\\y=3.6=18\end{cases}}\)
=> Chọn B
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 19 :
\(\left|x+\frac{2}{5}\right|-2=\frac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow\left|x+\frac{2}{5}\right|=\frac{-1}{4}+2=\frac{7}{4}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{2}{5}=\frac{7}{4}\\x+\frac{2}{5}=-\frac{7}{4}\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{27}{20}\\x=-\frac{43}{20}\end{cases}}\)=> Sai sai
Câu 20 :
Gọi số học sinh nam và nữ lớp 7A lần lượt là a và b ( học sinh ) ( a , b ∈ N* )
Theo bài ra , ta có :
a - b = 12
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{a-b}{6-3}=\frac{12}{3}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4.6=24\\y=4.3=12\end{cases}}\)
Như vậy tổng số học sinh lớp 7A là :
24 + 12 = 36 ( học sinh )
=> CHỌN D
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
c a b C D 4 5 A 1 B 1
Đặt các điểm mà c cắt a và b lần lượt là A và B , ta có :
\(\hept{\begin{cases}a⊥c\\b⊥c\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{A_1}=90^o\\\widehat{B_1}=90^o\end{cases}}\)\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)mà \(\widehat{A_1}\text{ và }\widehat{B_1}\)là 2 góc đồng vị
=> a // b
=> \(\widehat{C_4}+\widehat{D_5}=180^o\)( 2 góc trong cùng phía )
Lại có : \(2.\widehat{C_4}=3.\widehat{D_5}\Rightarrow\frac{\widehat{C_4}}{3}=\frac{\widehat{D_5}}{2}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :
\(\frac{\widehat{C_4}}{3}=\frac{\widehat{D_5}}{2}=\frac{\widehat{C_4}+\widehat{D_5}}{3+2}=\frac{180^o}{5}=36^o\)
\(\Rightarrow\widehat{D_5}=36^o.2=72^o\)=> Chọn D
Gọi a, b, c lần lượt là số học sinh của 3 lớp, ta có:
b = 8/9a =>a = b : 8/9 = b. 9/8 = b.18/16 = 18b/16
c = 17/16.b = 17b/16
a + b + c = 153 hs
18b/16 + b + 17b/ 16 = 153 hs
51b/16 = 153 hs
b = (153.16) : 51 = 48 hs
a = (18.48):16 = 54 hs
c = (17.48):16 = 51 hs.