Cho hình thang ABCD có AB//CD và AB <CD
đườg thăng song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD,BC theo thứ tự tại M và N
Chứng minh rằng:
a)MA/AD=NB/BC
b)MA/MD=NB/NC
c)MD/DA=NC/CB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng BĐT sacxo nên \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{a+c}+\frac{c^2}{a+b}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(a+b+c\right)}\)
Bạn tự vẽ hình nhé!
a) Xét tam giác ADC và tam giác BEC có:
\(\widehat{C}\)chung
\(\frac{CD}{CE}=\frac{CA}{CB}\)(2 tam giác vuông CDE và CAB đồng dạng)
=> Tam giác ADC đồng dạng với tam giác BEC (cgc) (đpcm)
b) Tam giác AHD vuông tại H (gt)
=> \(\widehat{BEC}=\widehat{ADC}=135^o\)
Nên \(\widehat{AEB}=45^o\)do đó tam giác ABE vuông tại A
=> BE=\(AB\sqrt{2}=3\sqrt{2}\)
Nguồn: Đặng Thị Nhiên
c) Tam giác ABE vuông tại A nên tia AM là phân giác BAC
\(\Rightarrow\frac{GB}{GC}=\frac{AB}{AC}\)
Vì tam giác ABC đồng dạng tam giác DEC nên:
\(\frac{AB}{AC}=\frac{ED}{DC}=\frac{AH}{HC}=\frac{HD}{HC}\)(DE//AH)
Do đó: \(\frac{GB}{GC}=\frac{HD}{HC}\Rightarrow\frac{GB}{GB+GC}=\frac{HD}{HD+HC}\Rightarrow\frac{GB}{GC}=\frac{AH}{AH+HC}\left(đpcm\right)\)
Nguồn: Đặng Thị Nhiên
\(M=\frac{2016x+1512}{x^2+1}\)
\(=\frac{-504x^2-504+504x^2+2016x+2016}{x^2+1}\)
\(=-504+\frac{504\left(x^2+4x+4\right)}{x^2+1}\)
\(=-504+\frac{504\left(x+2\right)^2}{x^2+1}\)
\(\ge-504\)
Dấu "=" xảy ra tại x=-2
Vậy.....
\(\frac{3x}{5x+5y}-\frac{x}{10x-10y}\)
\(=\frac{3x}{5\left(x+y\right)}-\frac{x}{10\left(x+y\right)}\)
\(=\frac{30x\left(x-y\right)-5x\left(x+y\right)}{5\left(x+y\right).10\left(x+y\right)}\)
\(=\frac{5x\left(5x-7y\right)}{50\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
\(=\frac{x\left(5x-7y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
chỗ cuối tớ sai
\(=\frac{x\left(5x-7y\right)}{10\left(x+y\right)\left(x-y\right)}\)
đây nha , e xin lỗi
13x - 1 - 69 = 100
=> 13x - 1 = 169
=> 13x - 1 = 132
=> x - 1 = 2
=> x = 3
a) \(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left[\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right]\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2-x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x-3\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)x}=\frac{x-3}{x+1}\)
Vậy \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
b) \(A=\frac{x-3}{x+1}\left(x\ne\pm1;x\ne0\right)\)
Để A nhận giá trị nguyên thì x-3 chia hết chi x+1
=> (x+1)-4 chia hết chi x+1
=> 4 chia hết cho x+1
x nguyên => x+1 nguyên => x+1 thuộc Ư (4)={-4;-2;-1;1;2;4}
Ta có bảng
x+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
x | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
ĐCĐK | tm | tm | tm | ktm | ktm | tm |
Vậy x={-5;-3;-2;3} thì A đạt giá trị nguyên
c) I3x-1I=5
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-4}{3}\end{cases}}}\)
Đên đây thay vào rồi tính nhé
a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm1\\x\ne0\end{cases}}\)
\(A=\left(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}+\frac{x^2-5x}{x^2-1}\right)\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x+1-x^2+2x-1+x^2-5x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{x-3}{x}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x^2-x\right)\left(x-3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x-3}{x+1}\)
b) Để \(A\inℤ\)
\(\Leftrightarrow x-3⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1-4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow4⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;-2;-3;1;3;-5\right\}\)
Mà \(x\ne0;x\ne1\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)
Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;3;-5\right\}\)
c) Khi \(\left|3x-1\right|=5\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=5\\3x-1=-5\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{4}{3}\end{cases}}\)
Vì khi x = 2 hoặc x = -4/3 thì x không thuộc tập hợp các giá trị làm cho A nguyên
Vậy khi |3x - 1| = 5 thì để cho A nguyên \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
a, \(\frac{4x+1}{2}-\frac{3x+2}{3}=\frac{12x+3}{6}-\frac{6x+4}{6}=\frac{12x+3-6x-4}{6}=\frac{6x-1}{6}\)
b, \(\frac{x+3}{x^2-1}-\frac{1}{x^2+x}=\frac{x+3}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x\left(x+3\right)}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{x-1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+3x-x+1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{x^2+2x+1}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{\left(x+1\right)^2}{x\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x+1}{x\left(x-1\right)}\)
\(\frac{4x+1}{2}-\frac{3x+2}{3}\)
\(=\frac{12x+3}{6}-\frac{6x+4}{6}=\frac{6x-1}{6}\)
tương tự đến hết nha a hay cj gì đps !