K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2024

A B C N P G

Ta có

\(BG=\dfrac{2}{3}BN\) (t/c đường trung tuyến) \(\Rightarrow BN=\dfrac{3}{2}BG\)

\(CG=\dfrac{2}{3}CP\) (t/c đường trung tuyến) \(\Rightarrow CP=\dfrac{3}{2}CG\)

\(\Rightarrow BN+CP=\dfrac{3}{2}\left(BG+CG\right)\) (1)

Xét tg BCG có

\(BG+CG>BC\) (trong tg tổng 2 cạnh lớn hơn cạnh còn lại)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\left(BG+CG\right)>\dfrac{3}{2}BC\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow BN+CP>\dfrac{3}{2}BC\left(dpcm\right)\)

12 tháng 1 2024

minh̀ biêt́ nhăń riêng minh̀ nhé

 

12 tháng 1 2024

Sao lại 39/10/2018? Trong lịch của Việt Nam tháng nhiều nhất chỉ có 31 ngày, mà đề bài bạn cho là 39/10 vậy đề bài của bạn bị sai, bạn xem lại đề.

12 tháng 1 2024

Tuổi của bà hiện nay là:

\(\left(100+20\right):2=60\left(tuổi\right)\)

Tổng số tuổi của hai mẹ con là:

\(60-20=40\left(tuổi\right)\)

Tuổi của mẹ hiện nay là:

\(\left(40+28\right):2=34\left(tuổi\right)\)

Tuổi của con hiện nay là:

\(34-28=6\left(tuổi\right)\)

Đáp số: Tuổi bà: \(60\) \(tuổi\)

              Tuổi mẹ: \(34\) \(tuổi\)

              Tuổi con: \(6\) \(tuổi\)

12 tháng 1 2024

Hai lần tuổi bà có số tuổi là:

\(100+20=120\) (tuổi)

Tuổi của bà là: 

\(120:2=60\) (tuổi) 

Tổng số tuổi của mẹ và con là:

\(100-60=40\) (tuổi)

Tuổi mẹ là:

\(\left(40+28\right):2=34\) (tuổi)

Tuổi con là:

\(40-34=6\) (tuổi)

Đáp số: 6 tuổi 

12 tháng 1 2024

Cứ xay 2 tạ lúa thì được 130kg gạo chất lượng tốt 

Để có được 780kg gạo chất lượng tốt thì:

780kg gạo gấp 130kg gạo số lần là:

\(780:130=6\) (lần)

Số tạ lúa cần dùng là: 

\(6\times2=12\) (tạ) 

Đáp số: 12 tạ 

12 tháng 1 2024

1 tạ lúa thì thu được số kg gạo là:

           130:2=65(kg)

Cần 780kg gạo thì cần số tạ lúa là:

          780:65=12(tạ)

        Đáp số :12 tạ lúa

cho mình 1 like nha😁

12 tháng 1 2024

Theo tui thì đề ra hơi mơ hồ 

12 tháng 1 2024

Thêm dữ liệu đề bài nhé bạn, đề thiếu.

12 tháng 1 2024

Gọi các số cần tìm là \(x\left(đk:x\inℕ^∗,0< x< 150\right)\)

\(B\left(35\right)=\left\{0;35;70;105;140;175;210;....\right\}\)

Mà \(0< x< 150\Rightarrow x\in\left\{0;35;70;105;140\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;35;70;105;140\right\}\)

15 tháng 1 2024

Gọi các số cần tìm là �(đ�:�∈N∗,0<�<150)A

�(35)={0;35;70;105;140;175;210;....}B(35)={0;35;70;105;140;175;210;....}

Mà 0<�<150⇒�∈{0;35;70;105;140}0<A<150⇒ {0;35;70;105;140}

Vậy �∈{0;35;70;105;140}{0;35;70;105;140}

Mà 0<�<150⇒�∈{0;35;70;105;140}0<A<150x{0;35;70;105;140}Vậy �∈{0;35;70;105;140}{0;35;70;105;140}

 

12 tháng 1 2024

Đổi \(5dm=50cm.\)

Vậy diện tích hình tam giác đó là:

\(\dfrac{50\times56}{2}=1400\left(cm^2\right)=14dm^2\)

Đáp số: \(14dm^2\)

12 tháng 1 2024

Đổi 5dm=50 cm

Diện tích hình tam giác là:

       (56x50):2=1400(cm2)

     Đ/s:1400cm2

NV
12 tháng 1 2024

Sau khi lấy ra lần 1, trong kho gạo còn lại số phần gạo là:

\(1-\dfrac{1}{13}=\dfrac{12}{13}\) (phần số gạo)

Số gạo lần 2 lấy ra chiếm số phần so với số gạo ban đầu là:

\(\dfrac{1}{11}\times\dfrac{12}{13}=\dfrac{12}{143}\) (phần số gạo)

Sau khi lấy ra lần 2 trong kho còn lại là:

\(\dfrac{12}{13}-\dfrac{12}{143}=\dfrac{120}{143}\) (phần số gạo)

Số gạo trong kho ban đầu là:

\(5040:\dfrac{120}{143}=6006\) (kg)

12 tháng 1 2024

Phân số chỉ 5040 kg gạo là:

    1 - \(\dfrac{1}{11}\) = \(\dfrac{10}{11}\) (số gạo còn lại sau lần lấy thứ nhất)

Số gạo còn lại sau lần lấy thứ nhất là:

        5040 : \(\dfrac{10}{11}\) = 5544 (kg)

Phân số chỉ 5544 kg gạo là:

       1 - \(\dfrac{1}{13}\) = \(\dfrac{12}{13}\) (số gạo trong kho)

Số gạo trong kho là:

      5544 : \(\dfrac{12}{13}\) = 6006 (kg)

Đáp số:..

       

   

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 1 2024

Lời giải:

Tổng chiều dài và chiều rộng: $160:2=80$ (m) 

Gọi chiều dài là $a$ và chiều rộng là $b$ (m). Theo bài ra ta có:

$a+b=80$

$2\times b-a=10$

Cộng hai phép tính trên theo vế:

$(a+b)+(2\times b-a)=80+10$

$3\times b=90$

$b=90:3=30$ (m)

$a=80-30=50$ (m) 

Diện tích hcn: $30\times 50=1500$ (m2)

12 tháng 1 2024

2. Các cặp số đối với nhau là:

\(\dfrac{-5}{6}\) và \(\dfrac{5}{6}\)

\(\dfrac{-40}{-10}\) và \(\dfrac{40}{-10}\)