Cho tam giác ABC vuông tại A , điểm D thược AC . Gọi E , F , G theo thứ tự là trung điểm của BD , BC , DC . Chứng minh AEFG là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi có cần make color như vậy không?
Giải:
Xét tứ giác ABCD có: AC;BD là 2 đường chéo và AC_|_ BD (gt)
Áp dụng công thức tính 2 đường chéo vuông góc có:
\(S_{ABCD}=\frac{AC\cdot BD}{2}=\frac{6\cdot7}{2}=\frac{42}{2}=21\left(cm^2\right)\)
vậy \(S_{ABCD}=21cm^2\)
\(A=\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+.....+\frac{1}{\left(x+2013\right)\left(x+1014\right)}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+....+\frac{1}{x+2013}-\frac{1}{x+2014}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2014}\)
\(\Leftrightarrow A=\frac{x+2014-x}{x\left(x+2014\right)}=\frac{2014}{x\left(x+2014\right)}\)
Bạn thử tham khảo cách giải của mình nhé.
a) Từ B hạ BI vuông góc với DC. => ABID là hình vuông => ID = IC = AB = \(\frac{CD}{2}\)
=> I là trung điểm DC => BI là đường cao mà BI đồng thời là đường trung tuyến
Do đó \(\Delta\)BCD cân tại B.
* Vì AB // DC (do ABCD là hình thang vuông) => \(\widehat{ABD}\)= \(\widehat{BDI}\)= \(45\)độ.
Mà \(\Delta\) BCD cân tại B => \(\widehat{BDI}\)= \(\widehat{C}\)= 45 độ.
=> \(\widehat{DBC}\)= 90 độ. Vậy tam giác BCD vuông tại B.
b) CD = 6 cm => AB = AB = \(\frac{CD}{2}\)= \(\frac{6}{2}\)= 3 cm.
\(S_{ABCD}\)= (AB+CD) x AD : 2 = (3+6) x 3 : 2 = \(\frac{27}{2}\)= 13,5 (cm\(^2\))
(3x-1)2 -(x+3)2=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-3\end{cases}}}\)
vậy.....
Th1:(3x-1)2=0 Th2:(3x-1)2=0
3x-1=0 Tương tự nhé(như th1 )
3x =0+1
3x = 1 Vậy x =1/3
X =1:3
X. =1/3
(12x + 4)/21 - (x - 3)/3 = (3(x - 2))/7
<=> (4(3x + 1))/21 - (x - 3)/3 = (3(x - 2))/7
<=> 4(3x + 1) - 7(x - 3) = 9(x - 2)
<=> 12x + 4 - 7x + 21 = 9x - 18
<=> 5x + 25 = 9x - 18
<=> 5x + 25 - 9x = -18
<=> -4x + 25 = -18
<=> -4x = -18 - 25
<=> -4x = -43
<=> x = 43/4
*)\(b^2+c^2=a^2\)
\(\Leftrightarrow b^2=a^2-c^2\)
\(\Leftrightarrow b=\sqrt{a^2-c^2}\)
Ta có: \(\sqrt{a^2-c^2}>c\Leftrightarrow a^2-c^2>c^2\)
\(\Leftrightarrow a^2>2c^2\)(luôn đúng)
=> c<b
*) \(a^2=b^2+c^2\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\b=4\\a=5\end{cases}\Leftrightarrow c=b+1}\)
1) x2-1=0 <=> x2=1 <=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
2) x2+1=0
<=> x2=-1
Mà x2 >=0 với mọi x; -1<0
=> không có x thỏa mãn
3) \(x^3-x^2-21x+45=0\)
\(\Leftrightarrow x^3-3x^2+2x^2-6x-15x+45=0\)
<=> x2(x-3) +2x(x-3)-15(x-3)=0
<=> (x-3)(x2 +2x-15)=0
<=> (x-3)(x2+5x-3x-15)=0
<=> (x-3)[x(x+5)-3(x+5)]=0
<=> (x-3)2(x+5)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-3\right)^2\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}}\)
Link ảnh: https://imgur.com/a/fYvijKU
Vì EF là đường trung bình của tam giác BDC nên EF//DC
Do đó: AEFG là hình thang
Do FG là đường trung bình của tam giác BDC nên FG//BD
=> \(\widehat{G_1}=\widehat{D_1}\)(đồng vị)
Tam giác ABD vuông tại A có AE là trung tuyến nên \(AE=\frac{BD}{2}=ED\)
Do đó tam giác AED cân tại E => \(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\)
Từ đó: \(\widehat{G_1}=\widehat{A_1}\)
Hình thang AEFG có 2 góc kề 1 đáy bằng nhau nên là hình thang cân (đpcm)
Nguồn: Nguyễn Nhật Minh (h.vn)