Giúp mk bài này vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Jane found driving on the left difficult.
→ Jane wasn’t used to drive on the left.
Rất vui vì được trả lời giúp bạn!
Nếu đúng thì bạn nhớ k cho mình nhe!
copi rồi dán lên gg nha
https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2F123docz.net%2Fdocument%2F4097558-hinh-bai-the-duc-lop-7.htm&psig=AOvVaw18Or3BVPiU3HvKWG5d8Kpf&ust=1634651163804000&source=images&cd=vfe&ved=2ahUKEwiqw--gjNTzAhVCbJQKHaF7AHsQr4kDegUIARCnAQ
1. Ha Noi
2. Nghe An
3. Da Nang
Rất vui vì được trả lời cho bạn.
Nhớ k cho mk nha!
tác giả : chưa xác định là ai
hoàn cảnh ra đời : vào năm 1077 , trong cuộc kháng chiến Tống của nhà Lí trên phòng tuyến sông Như Nguyệt
thể loại : thất ngôn tứ tuyệt Đường luật ( mình chỉ biết vậy thui :< )
Bạn chỉ cần vận dụng cái tổng 3 góc của 1 tam giác là dc mà
Còn cái x thì là gộp thành nhân 2x hoặc 3x
Sau đó lấy 180 : cho là ra
Hình 1 :
Vì tông 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên \(\widehat{B}+\widehat{C}+x=180^o\)
\(\Rightarrow55^o+35^o+x=180^o\)\(\Rightarrow90^o+x=180^o\Rightarrow x=180^o-90^o=90^o\)
Tương tự với hình 2 , ta tính được :
Hình 2 : \(x=110^o\)
Hình 3 :
Vì tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên : \(\widehat{N}+x+x=180^o\)
\(\Rightarrow50^o+2x=180^o\Rightarrow2x=180^o-50^o=130^o\Rightarrow x=65^o\)
Hình 5 :
Vì AB ⊥ AC => \(\widehat{B}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(\widehat{A}+60^o+x=180^o\)\(\Rightarrow60^o+x=120^o\)\(\Rightarrow x=60^o\)
Hình 6 :
Vì IH ⊥ HG => \(\widehat{H}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+x+x=180^o\Rightarrow2x=90^o\Rightarrow x=45^o\)
Hình 7 :
Vì KJ ⊥ JL => \(\widehat{J}=90^o\)mà tổng 3 góc trong 1 tam giác luôn bằng 180o nên :
\(90^o+2x+x=180^o\)\(\Rightarrow3x=90^o\Rightarrow x=30^o\)
Văn bản "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ thất ngôn bát cú đường luật vì bài thơ có 8 câu, mỗi câu 7 chữ.
A B C M x 1 D N y 1 Hình phần a + b
a) Ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{M_1}\text{ và }\widehat{B}\text{ là 2 góc đồng vị }\\\widehat{M_1}=\widehat{B}\end{cases}}\)=> Mx // BC
b) Vì \(\hept{\begin{cases}\widehat{C}\text{ và }\widehat{N_1}\text{ là 2 góc so le trong}\\\widehat{C}=\widehat{N_1}\end{cases}}\)=> Ny // BC mà Mx // BC ( phần a ) => Ny // Mx
c) O A x x' B y y' 1 1 2 1 Hình phần c z
Qua O , kẻ Oz // xx' => \(\widehat{A_1}=\widehat{O_1}\left(\text{2 góc so le trong}\right)\)\(\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{A_1}=40^o\)
Mà \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{AOB}\)\(\Rightarrow40^o+\widehat{O_2}=90^o\left(\text{do }OA⊥OB\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{O_2}=90^o-40^o=50^o\)mà Oz // yy' ( do \(\hept{\begin{cases}Oz//xx'\\xx'//yy'\end{cases}}\))
=> \(\widehat{O_2}=\widehat{B_1}\Rightarrow\widehat{B_1}=50^o\)
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân thứ nhất (làm tròn đến chữ số phần mười):
\(a)\)\(2,90=2,9\)
\(b)\)\(5,45\approx5,5\)
\(c)\)\(46,219\approx46,2\)
\(d)\)\(4,592\approx4,6\)
\(e)\)\(5,05\approx5,1\)
\(f)\)\(5,88\approx5,9\)
\(g)\)\(5,99\approx6,0\)
\(h)\)\(5,04\approx5,0\)
a).....\(\approx\)2,9
b).....\(\approx\)5,5
c).....\(\approx\)46,2
d).....\(\approx\)4,6
e).....\(\approx\)5,1
f).....\(\approx\)5,9
g).....\(\approx\)6,0
h).....\(\approx\)5,0.
~HT~