Tìm số chia, biết số bị chia là 1715, thương là 12 và số dư là số dư lớn nhất trong phép chia này?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) 19 x 41 + 57 x 16 + 19
= 19 x 41 + 19 x 3 x 16 + 19
= 19 x ( 41 + 3 x 16 + 1 )
= 19 x 90 = 1710
b) 45 x 215 - 45 x 210 - 45 x 5
= 45 x ( 215-210-5 )
= 45 x 0 = 0
c) 86 x 94 + 86 x 2 + 172 x 2
= 86 x 94 + 86 x 2 + 86 x 4
= 86 x ( 94 + 2 + 4 )
= 86 x 100 = 8600
d) 48 x 72 + 36 x 104
= 48 x 72 + 72 x 52
= 72 x ( 48 + 52 )
= 72 x 100
= 7200
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
\(\dfrac{1}{2\times3}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{4\times5}+\dfrac{1}{5\times6}\)
\(=\dfrac{3-2}{2\times3}+\dfrac{4-3}{3\times4}+\dfrac{5-4}{4\times5}+\dfrac{6-5}{5\times6}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{3}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tham khảo :
Độ dài sợi dây dưới dạng cm là : 235cm
Độ dài sợi dây dưới dạng dm là : 23,5dm
Độ dài sợi dây dưới dạng m là : 2,35m
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có :
a) \(\dfrac{2000}{2001}=1-\dfrac{1}{2001}< 1-\dfrac{1}{2003}=\dfrac{2002}{2003}\)
b) \(\dfrac{1998}{1999}=1-\dfrac{1}{1999}< 1-\dfrac{1}{2000}=\dfrac{1999}{2000}\)
c) \(\dfrac{2001}{2000}=1+\dfrac{1}{2000}>1+\dfrac{1}{2001}=\dfrac{2002}{2001}\)
d) \(\dfrac{3}{5}>\dfrac{3}{6}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{4}{8}>\dfrac{4}{9}\)
e) \(\dfrac{15}{17}=1-\dfrac{2}{17}=1-\dfrac{4}{34}< 1-\dfrac{4}{127}=\dfrac{123}{127}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì khi xóa đi chữ số 4 ở hàng đơn vị của số lơn ta được số bé nên số lớn gấp 10 lần số bé thêm 4 đơn vị
Giảm số lớn đi 4 đơn vị ta được 10 lần số bé
Khi đó tổng của số lớn với số bé sẽ là 11 lần số bé và bằng 950 - 4 = 946
Khi đó ta có số bé là : 946 : 11 = 86
Từ đó ta được số lớn là 864
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 giờ , vòi thứ nhất chảy được :
\(1:8=\dfrac{1}{8}\) ( bể )
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(1:5=\dfrac{1}{5}\) ( bể )
Hai vòng cùng chảy thì trong số giờ sẽ đầy là :
\(1:\left(\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{5}\right)=\dfrac{40}{13}\) ( giờ )
coi thể tích bể là 1 đơn vị
1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là:
1:8=1/8 (bể)
1 giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là:
1:5=1/5(bể)
1 giờ cả hai vòi cùng chảy được số phần bể là:
1/8+1/5=13/40 (bể)
thời gian để cả hai vòi cùng chảy đầy bể là:
1:13/40=40/13 (giờ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Phân số chỉ số tiền còn lại là :
\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{6}\)
Số tiền quyên góp được là :
\(15000:\dfrac{1}{6}=90000\) ( đồng )
mọi làm ho e bài này với ạ
Phong cách sáng tác của tác A.Đô−-đê là ?![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{25-x}{40}=\dfrac{3}{8}\)
\(\dfrac{25-x}{40}=\dfrac{15}{40}\)
25-x=15
x = 10
25-x/40=3/8
<=>x/40=25-3/8
<=>x/40=197/8
<=>x=197/8\(\times\)40
=>x=985
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được :
\(1:4=\dfrac{1}{4}\) ( bể )
Trong 1 giờ vòi thứ hai chảy được :
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) ( bể )
Khi bể không có nước mà cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ bể sẽ đầy là :
\(1:\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{12}{5}\) ̣ ( giờ )
vì số dư là số dư lớn nhất có thể nên khi ta thêm 1 vào số dư thì phép chia trở thành phé chia hết. số bị chia tăng lên 1 đơn vị và thương tăng lên 1 đơn vị
số chia là: (1715 +1): (12+1) = 132