Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một loại rượu ( mà trong công thức cấu tạo chứa 1 nhóm -oh ) thu được 7,437 lít khí CO2 ở đkc. Công thức phân tử của alcohol là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
`+` Rửa rau, củ, quả dưới vòi nước chảy để loại bỏ bụi bẩn và vi khuẩn mà không làm mất nhiều chất dinh dưỡng.
`+` Ngâm rau, củ, quả trong nước quá lâu có thể làm mất các vitamin tan trong nước như vitamin C và B.
`+` Hạn chế sử dụng nhiều nước khi luộc hoặc hấp để tránh mất chất dinh dưỡng vào nước.
`+` Tránh nấu ở nhiệt độ quá cao để không làm mất các vitamin nhạy cảm với nhiệt như vitamin C.
`+` Nấu bằng nồi áp suất giúp giữ lại nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nấu thông thường.
`+` Cắt nhỏ thực phẩm trước khi nấu có thể làm mất một số chất dinh dưỡng do tiếp xúc với không khí.
`+` Khi xào hoặc chiên, sử dụng lượng dầu vừa phải và chọn loại dầu ăn tốt cho sức khỏe như dầu ô liu hoặc dầu hạt cải.
`+` Để thực phẩm trong tủ lạnh hoặc nơi thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp để giữ nguyên chất dinh dưỡng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Để nhận biết các chất BaCl₂, NaCl, K₂SO₄, C₂H₄O₂ và NaNO₃, ta có thể thực hiện một số thí nghiệm hóa học cơ bản. Đầu tiên, BaCl₂ có thể được nhận diện bằng cách cho dung dịch Na₂SO₄ vào, nếu có kết tủa trắng BaSO₄ xuất hiện, đó là BaCl₂. NaCl thì rất dễ hòa tan trong nước và có thể nhận biết thông qua việc cho dung dịch AgNO₃ vào, nếu có kết tủa trắng AgCl xuất hiện, đó chính là NaCl. Với K₂SO₄, ta có thể cho dung dịch BaCl₂ vào, nếu có kết tủa BaSO₄ trắng, đó là K₂SO₄. Còn đối với C₂H₄O₂ (axit acetic), ta nhận biết nó bằng cách cho dung dịch NaHCO₃ vào, nếu có khí CO₂ thoát ra kèm theo hiện tượng sủi bọt, đó là acetic acid. Cuối cùng, NaNO₃ có thể được nhận diện bằng cách cho vào dung dịch BaCl₂, vì NaNO₃ không tạo kết tủa với BaCl₂. Một thí nghiệm khác là cho NaNO₃ vào dung dịch axit H₂SO₄ và đun nóng, nếu có khí màu nâu (NO₂) bay lên, đó là NaNO₃. Như vậy, mỗi chất trên đều có những đặc điểm và phản ứng đặc trưng giúp ta phân biệt chúng trong phòng thí nghiệm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài thơ ngày xưa nội dung nó như nào, em cần đăng nội dung của nó lên đây thì mọi người mới giúp em được!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Ta có: ΔOBD cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là phân giác của góc BOD
Xét ΔOBA và ΔODA có
OB=OD
\(\widehat{BOA}=\widehat{DOA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔODA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{ODA}\)
=>\(\widehat{ODA}=90^0\)
=>AD là tiếp tuyến của (O)
Xét (O) có
ΔBDE nội tiếp
BE là đường kính
Do đó: ΔBDE vuông tại D
=>BD\(\perp\)DE
mà BD\(\perp\)OA
nên OA//DE
b: Xét (O) có
ΔBFE nội tiếp
BE là đường kính
Do đó: ΔBFE vuông tại F
=>BF\(\perp\)AE tại F
Xét ΔBEA vuông tại B có BF là đường cao
nên \(AF\cdot AE=AB^2\left(1\right)\)
Xét ΔABO vuông tại B có BC là đường cao
nên \(AC\cdot AO=AB^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(AF\cdot AE=AC\cdot AO\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét (O) có
MA,MB là các tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
Ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1),(2) suy ra OM là đường trung trực của AB
=>OM\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
Xét tứ giác OHBI có \(\widehat{OHB}=\widehat{OIB}=\widehat{HBI}=90^0\)
nên OHBI là hình chữ nhật
b: ΔOBD cân tại O
mà OI là đường cao
nên OI là phân giác của góc BOD
Xét ΔODK và ΔOBK có
OD=OB
\(\widehat{DOK}=\widehat{BOK}\)
OK chung
Do đó: ΔODK=ΔOBK
=>\(\widehat{ODK}=\widehat{OBK}\)
=>\(\widehat{ODK}=90^0\)
=>KD là tiếp tuyến của (O)
c: Xét ΔOBM vuông tại B có BH là đường cao
nên \(OH\cdot OM=OB^2\)
=>\(OH=\dfrac{R^2}{2R}=\dfrac{R}{2}\)
ΔOHB vuông tại H
=>\(OH^2+BH^2=OB^2\)
=>\(BH=\sqrt{R^2-\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
mà BH=OI
nên \(OI=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\)
ΔOBD cân tại O
mà OI là đường cao
nên I là trung điểm của BD
Ta có: OH=BI
mà BI=ID(I là trung điểm của BD)
nên OH=DI
=>DI=R/2
Xét ΔODK vuông tại D có DI là đường cao
nên \(\dfrac{1}{DI^2}=\dfrac{1}{DO^2}+\dfrac{1}{DK^2}\)
=>\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{\left(\dfrac{R}{2}\right)^2}-\dfrac{1}{R^2}=\dfrac{1}{\dfrac{R^2}{4}}-\dfrac{1}{R^2}=\dfrac{3}{R^2}\)
=>\(DK=\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\)
ΔADK vuông tại D
=>\(DA^2+DK^2=AK^2\)
=>\(AK=\sqrt{\left(\dfrac{R\sqrt{3}}{3}\right)^2+\left(2R\right)^2}=\dfrac{R\sqrt{39}}{3}\)
Chu vi tam giác ADK là:
AD+DK+AK
\(=2R+\dfrac{R\sqrt{3}}{3}+\dfrac{R\sqrt{39}}{3}=R\left(2+\dfrac{\sqrt{3}+\sqrt{39}}{3}\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi giá niêm yết của một cái bàn là là x(nghìn đồng)
(Điều kiện: x>0)
Giá niêm yết của một cái quạt điện là 850-x(nghìn đồng)
Giá tiền thực tế của cái bàn là là: \(x\left(1-10\%\right)=0,9x\left(nghìnđồng\right)\)
Giá tiền thực tế của cái quạt điện là:
\(\left(850-x\right)\left(1-20\%\right)=0,8\left(850-x\right)=680-0,8x\left(nghìnđồng\right)\)
Tổng số tiền phải trả là:
850-125=725(nghìn đồng)
=>0,9x+680-0,8x=725
=>0,1x=725-680=45
=>x=450(nhận)
Vậy: Số tiền thực tế anh Bình phải trả cho cái bàn là là: \(450\cdot0,9=405\) nghìn đồng
Số tiền thực tế anh Bình phải trả cho cái quạt điện là:
\(680-0,8\cdot450=320\left(nghìnđồng\right)\)
.