K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2024

Giải

Nếu nhận tiền theo phương án hai thì số tiền nhận được từ ngày đầu tiên tới ngày thứ 26 là các số thuộc dãy số:

1; 2; 4; 8; 16;...

20;21;22;23;...

Số tiền nhận được ngày thứ 26 là: 226-1 = 225

Tổng số tiền mà đội đó nhận được là:

   A = 1 + 2 + 22 + 23+ ... + 225

2A = 2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226

2A - A = (2 + 22 + 23 + 24 + .. + 226) - (1 + 2  +2+ 23 + ... + 225)

 A =  2 + 22 + 23 + 24 + ... + 226 - 1 - 2  -22 - 23 - ... - 225

A = (226 - 1) + (2 - 2) + (22 - 22) + (23 - 23) + ..+ (225 - 225)

A = 226 - 1 + 0  +0 + 0+ ... +0

A = 226 - 1

A =67108863 

vì 67 108 863 > 50 000 000 Vậy cách hai có lợi hơn cách một

 

NV
23 tháng 10 2024

Nếu theo phương án 2:

Ngày đầu nhận được 1 đồng

Ngày thứ hai nhận \(1.2=2^1\) đồng

Ngày thứ ba nhận \(1.2.2=2^2\) đồng

...

Theo quy tắc đó, ngày thứ 26 sẽ nhận được: \(2^{25}\) đồng

Do đó, tổng tiền nhóm nhận được theo phương án 2 là:

\(S=1+2+2^2+...+2^{25}\)

\(2S=2+2^2+2^3+...+2^{26}\)

\(2S-S=2^{26}-1\)

\(S=2^{26}-1=67\text{ }\text{ }108\text{ }863\) (đồng)

Do \(67\text{ }108\text{ }863>50\text{ }000\text{ }000\) nên nhận theo phương án 2 có lợi hơn

23 tháng 10 2024

           Giải:

\(\widehat{A}\)  - \(\widehat{D}\) = 300 ⇒ \(\widehat{A}\) = 300 + \(\widehat{D}\) 

Mặt khác \(\widehat{A}\) + \(\widehat{D}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

           Thay A = 300 + \(\widehat{D}\) vào \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\) ta có:

\(30^0+\widehat{D}+\widehat{D}\) = 1800

          \(\widehat{D}+\widehat{D}\) = 1800 - 300

              2\(\widehat{D}\)  = 1500

                \(\widehat{D}\)  = 1500 : 2 = 750

\(\widehat{A}=30^0+75^0\) = 1050

\(\widehat{B}=5\widehat{C}\) ; \(\widehat{B}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 (hai góc trong cùng phía)

5\(\widehat{C}\) + \(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ 6\(\widehat{C}\) = 1800 ⇒ \(\widehat{C}=180^0:3\) = 600

\(\widehat{B}\) = 1800 - 600 = 1500

 

NV
23 tháng 10 2024

Đề thiếu rồi em, muốn tính được số đo các góc thì phải biết đâu là 2 đáy hình thang.

Ví dụ AB và CD là 2 đáy sẽ khác với AD và BC là 2 đáy

23 tháng 10 2024

Để tính số bộ đồ mà bạn Vũ có thể phối, ta chỉ cần nhân số đơn vị cho mỗi loại trang phục với nhau.

  • Bạn Vũ có 3 chiếc áo khác nhau.
  • Bạn Vũ có 2 chiếc quần khác nhau.
  • Bạn Vũ có 4 đôi giày khác nhau.

Số bộ đồ có thể phân phối =3×2×4=243 lần 2 lần 4 = 243×2×4=24

Do đó, bạn Vũ có thể phối 24 bộ đồ khác nhau.

23 tháng 10 2024

Cho mik GP nha

 

NV
23 tháng 10 2024

\(11460+89=11549\)

\(11549+91=11640\)

\(11640+93=11733\)

\(11733+95=11828\)

\(11828+97=11925\)

\(11925+99=12024\)

Vậy số cần điền là `11828`

NV
23 tháng 10 2024

1/2 của 1/3 của 1/4 của 81 768 là:

\(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}\times\dfrac{1}{4}\times81768=3407\)

NV
23 tháng 10 2024

Ta có:

\(36=36\times1=18\times2=12\times3=9\times4=6\times6\)

Vậy chu vi hình chữ nhật có thể có 5 giá trị khác nhau

21 tháng 10 2024

2\(x+1\) ⋮ \(x-1\)

2(\(x-1\)) + 3 ⋮ \(x-1\)

                 3 ⋮ \(x-1\)

\(x-1\) \(\in\) Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

Lập bảng ta có:

\(x-1\) -3 -1 1 3
\(x\) -2 0 2 4

Theo bảng trên ta có: \(x\in\) {-2; 0; 2; 4}

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

20 tháng 10 2024

Nhanh các bạn ơi

1 tháng 7 2024

Tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(tanB=\dfrac{AC}{AB}=>\dfrac{5}{12}=\dfrac{AC}{6}=>AC=\dfrac{5\cdot6}{12}=\dfrac{5}{2}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\\ =>BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\\ =>BC=\sqrt{6^2+\left(\dfrac{5}{2}\right)^2}=\dfrac{13}{2}\left(cm\right)\)

1 tháng 7 2024

Để giải bài toán, ta cần sử dụng một số công thức và định lý trong hình học, đặc biệt là định lý Pythagore và định nghĩa của các hàm số lượng giác.

Cho tam giác ABC vuông tại A, với AB = 6 cm và tanα = 5/12. Góc B = α.

a) Tính độ dài cạnh AC

Vì tam giác vuông tại A, góc α là góc B, ta có:

tan⁡(α)=đoˆˊi diệnkeˆˋ\tan(\alpha) = \frac{\text{đối diện}}{\text{kề}}tan(α)=keˆˋđoˆˊi diện

Trong tam giác ABC vuông tại A:

tan⁡(α)=BCAC\tan(\alpha) = \frac{BC}{AC}tan(α)=ACBC

Theo đề bài, tan⁡(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}tan(α)=125.

Do đó, ta có:

BCAC=512\frac{BC}{AC} = \frac{5}{12}ACBC=125

Từ đó suy ra:

BC=512ACBC = \frac{5}{12} ACBC=125AC

b) Tính độ dài cạnh BC

Ta sử dụng định lý Pythagore cho tam giác ABC vuông tại A:

BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2BC2=AB2+AC2

Đầu tiên, ta cần tính AC.

Biết rằng tan⁡(α)=512\tan(\alpha) = \frac{5}{12}tan(α)=125, do đó ta có:

sin⁡(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2}sin(α)=BC2+AC2BC sin⁡(α)=BCBC2+AC2\sin(\alpha) = \frac{BC}{BC^2 + AC^2}sin(α)=BC2+AC2BC

Vì tan(α) = 5/12 nên ta đặt BC = 5k và AC = 12k. Vì thế:

BC=5kBC = 5kBC=5k

AC=12kAC = 12kAC=12k

Sử dụng định lý Pythagore:

BC2=AB2+AC2BC^2 = AB^2 + AC^2BC2=AB2+AC2

(5k)2=AB2+(12k)2(5k)^2 = AB^2 + (12k)^2(5k)2=AB2+(12k)2

25k2=62+144k225k^2 = 6^2 + 144k^225k2=62+144k2

25k2=36+144k225k^2 = 36 + 144k^225k2=36+144k2

Từ đó, ta có:

AC=12k5AC = \frac{12k}{5}AC=512k

AC2=AB2+BC2AC^2 = AB^2 + BC^2AC2=AB2+BC2

(12k)2=62+(5k)2(12k)^2 = 6^2 + (5k)^2(12k)2=62+(5k)2

144k2=36+25k2144k^2 = 36 + 25k^2144k2=36+25k2

144k2−25k2=36144k^2 - 25k^2 = 36144k225k2=36

119k2=36119k^2 = 36119k2=36

k2=36119k^2 = \frac{36}{119}k2=11936

k=36119k = \sqrt{\frac{36}{119}}k=11936

k=6119k = \frac{6}{\sqrt{119}}k=1196

BC=5k=5×6119=30119BC = 5k = 5 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{30}{\sqrt{119}}BC=5k=5×1196=11930

AC=12k=12×6119=72119AC = 12k = 12 \times \frac{6}{\sqrt{119}} = \frac{72}{\sqrt{119}}AC=12k=12×1196=11972

Chúng ta có thể tính toán lại bằng cách:

Suy ra: BC=512ACBC = \frac{5}{12} ACBC=125AC AC=12×65=14.4AC = \frac{12 \times 6}{5} = 14.4AC=512×6=14.4 BC=5×1.2=6BC = 5 \times 1.2 = 6BC=5×1.2=6

Suy ra:...

18 tháng 10 2024

a: Vì OO'=13cm<5cm+12cm

nên (O) cắt (O') tại hai điểm phân biệt

b: Xét ΔOAO' có \(OA^2+O'A^2=OO'^2\left(5^2+12^2=13^2\right)\)

nên ΔOAO' vuông tại A

=>AO\(\perp\)AO' tại A

Xét (O) có

AO là bán kính

AO\(\perp\)AO' tại A

Do đó: AO' là tiếp tuyến của (O) tại A

Xét (O') có

O'A là bán kính

AO\(\perp\)AO'

Do đó: AO là tiếp tuyến của (O') tại A

18 tháng 10 2024

a: Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

=>BA\(\perp\)AC tại A

Xét (O') có

ΔBAD nội tiếp

BD là đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại A

=>BA\(\perp\)AD tại A

Ta có: BA\(\perp\)AD
BA\(\perp\)AC
mà AC,AD có điểm chung là A

nên C,A,D thẳng hàng

b: Gọi H là giao điểm của AB và O'O

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

Ta có: O'A=O'B

=>O' nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1),(2) suy ra O'O là đường trung trực của AB

=>O'O\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB

Xét ΔOBO' có \(BO^2+BO'^2=O'O^2\left(3^2+4^2=5^2\right)\)

nên ΔOBO' vuông tại B

Xét ΔOBO' vuông tại B có BH là đường cao

nên \(BH\cdot O'O=BO\cdot BO'\)

=>\(BH=3\cdot\dfrac{4}{5}=2,4\left(cm\right)\)

H là trung điểm của AB

=>\(AB=2\cdot2,4=4,8\left(cm\right)\)

O là trung điểm của BC

=>BC=2*BO=2*4=8(cm)

O' là trung điểm của BD

=>BD=2*BO'=2*3=6(cm)

ΔBCD vuông tại B

=>\(S_{BCD}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot BD=\dfrac{1}{2}\cdot6\cdot8=24\left(cm^2\right)\)