hãy tìm kiếm một số công trình kiến trúc của trung quốc thời phong kiến mà em yêu thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


– Phong trào đấu tranh nhằm cải tổ Giáo hội Kitô ở Châu Âu, do các nhà tư tưởng và đại biểu tư sản khởi xướng vào nửa đầu thế kỉ 16. Đầu tiên, cải cách tôn giáo nổ ra ở Đức do Luthơ (M. Luther; nhà thần học, nhà cải cách tôn giáo Đức) khởi xướng; tiếp đó tại Thuỵ Sĩ, do Canvanh (J. Calvin; nhà thần học người Pháp) đề xướng.
– Cả hai ông đều chủ trương quay về giáo lí Kitô nguyên thuỷ, đòi thủ tiêu vai trò của Giáo hội, Giáo hoàng, bãi bỏ các thủ tục, lễ nghi phiền phức. Phong trào lan nhanh khắp Châu Âu, giáo hội La Mã phản ứng mạnh mẽ.
– Phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện vì:
+ Giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy kinh thánh của đạo Kitô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần.
+ Đầu thế kỉ XVI, Giáo hội Thiên Chúa giáo có xu hướng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. Giáo hoàng và giám mục quá quan tâm đến quyền lực và lễ nghi tốn kém.
+ Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đời thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó.
+ Giai cấp tư sản đang phát triển coi Giáo hội và giáo lý là lạc hậu,cản trở bước tiến của họ nên họ đòi thay đổi và “cải cách” tổ chức Giáo hội đó, phong trào Cải cách tôn giáo xuất hiện.
– Nội dung của cải cách tôn giáo:
+ Kịch liệt phê phán những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, phủ nhận sự thống trị của Giáo hội.
+ Chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội.
+ Đòi bãi bỏ những hủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
– Kết quả, ý nghĩa của cải cách tôn giáo
+ Đạo Ki-tô bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau.
+ Cải cách tôn giáo là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tôn giáo nhằm chống lại tôn giáo đã lỗi thời, lạc hậu của chế độ phong kiến đang trên đà suy vong.
+ Cải cách tôn giáo là không thủ tiêu tôn giáo, mà dùng những biện pháp ôn hòa để quay về giáo lí Ki – tô nguyên thủy.
+ Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, đặc biệt là ở Đức, thường gọi là cuộc “chiến tranh nông dân Đức”. Đây có thể được coi là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nông dân dưới ngọn cờ của tư sản chống phong kiến ở châu Âu.

Một số thành tựu văn hóa Ấn Độ:
– Tôn giáo: đạo Hindu, , đạo Phật.
– Chữ viết:
+ Phổ biến nhất là chữ Phạn.
+ Chữ Phạn là nguồn gốc của chữ Hindu thông dụng ở Ấn Độ.
– Văn học – nghệ thuật:
+ Hàng loạt tác phẩm chính luận, sử thi, kịch thơ,…
+ Hai bộ sử thi Ma-ha-bha-ra-ta và Ra-ma-ya-na. Thời Gúp-ta có Ka-li-đa-sa – ngôi sao sân khấu và văn học Ấn Độ, tác giả nhiều vở kịch nổi tiếng.
– Kiến trúc, điêu khắc:
+ Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo.
+ Nhiều công trình kiến trúc đền thờ, chùa mang phong cách tôn giáo.
Đây là một số gợi ý của tớ nhé ! cậu dựa vào để viết bài nhé!

O vì đo chỉ là cái cớ thôi các nc nay ddens ĐNA chỉ để vơ vét tài nguyên
Không
Vì các nước tư bản phương Tây lấy cớ đó đến Đông Nam Á để bành trướng lãnh thổ để biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa (Trừ Thái Lan)


Lễ hội rước chó độc đáo do người Mèo ở làng Jiaobang, tỉnh Quý Châu, Trung Quốc tổ chức. Trong lễ hội, những chú chó được mặc quần áo, ngồi kiệu và tôn vinh như một vị thần.

Chúc mừng các bạn nhé! Em cũng vui khi nhận được giải thưởng và cảm ơn cô đã trao cho giải thưởng ý nghĩa này ạ.
Tuy hơi tiếc vì không được nhận thưởng nhưng em chúc mừng các bạn đã nhận được ạ :-)

- Trung thu an lành! Hãy cùng chia sẻ niềm vui và tình thân trong mùa Trăng tròn. Chúc bạn và gia đình có những kỉ niệm đáng nhớ và tràn đầy yêu thương.
chúc OLM một trung thu vui vẻ , hạnh phúc , đầy ắp tình thương và luôn có tiếng cười
chúc OLM trung thu vui vẻ
em chúc cô Hoài trung thu vui vẻ ạ

Anh hùng Võ Thị Sáu là một anh hùng vĩ đại , từ những câu chuyện của chị làm , đã cho em những suy nghĩ , những bài bài rút ra khi được kể lại về việc chị Võ Thị Sáu hi sinh vì tổ quốc . Bài học mà em tâm đắc , rút ra từ tấm gương trong sáng của chị là : Phải bình tĩnh trong mọi trường hợp , kiên cường , không khuất phục trước địch , không phản quốc để làm tay sai cho thực dân pháp lúc ấy . Chị chịu chết chứ không khai ra những bí mật của nước Việt Nam.
( Và em cũng luôn ghi nhớ câu này " cảm ơn các anh đã đào mộ cho tôi , hôm nay đào một cái mộ nhỏ , nhưng ngày mai , các anh phải đào một cái thật to , đào một cái thật to để chôn tất cả những kẻ đã bắt tôi ngày hôm nay ". Trong câu này , có chứa nhiều ý nghĩa mà chị Võ Thị Sáu muốn để lại cho nhân dân , chỉ mong sau khi chị chết , nhân dân sẽ thay chị chôn hết những người đã giết , đã chôn chị ngày hôm mà chị ra đi . ... Sau cái chết đau thương của chị , nhiều người cũng tỏ ra mạnh mẽ để kìm nén cảm xúc đau buồn nhưng anh hùng Võ Thị Sáu quá vĩ đại , ai cũng phải rưng rưng , khóc lên thành tiếng vì họ rất nhớ , rất thương chị .
~ Cảm ơn đã đọc hết nha :) ~
Tử Cấm Thành hay còn gọi là Cố Cung (cách gọi mới ngày nay) nằm tại thành phố Bắc Kinh, Trung Quốc. Được xây dựng tại trung tâm của Bắc Kinh, Tử Cấm Thành là một kỳ quan đẹp bất chấp thời gian.
Tử Cấm Thành được bắt đầu khởi công xây dựng năm 1406 đến năm 1420 dưới thời nhà Minh sau khi Chu Đệ - người con thứ 4 của Chu Nguyên Chương cướp ngôi vua từ tay cháu của mình là Doãn Văn.
Đây là một công trình kiến trúc vĩ đại, một cung điện lớn nhất thế giới với diện tích 250.000 m2. Trong Tử Cấm Thành có tổng cộng 800 công trình, 8.886 phòng và số nhân lực xây dựng khoảng 1.000.000 người. Tử Cấm Thành xây dựng theo lối kiến trúc cổ Trung Hoa theo trục Bắc - Nam, xung quanh là tường cao hào rộng để ngăn cản người bên ngoài xâm nhập vào. Tử Cấm Thành xây dựng theo hình chữ nhật, dựa theo thuyết "trời tròn đất vuông" mặt hướng về phía Nam nhìn ra cổng Thiên An Môn, đây cũng là cổng chính vào Tử Cấm Thành. Công trình này được thiết kế bởi nhiều kiến trúc sư trong đó kiến trúc sư trưởng là Sài Tín, ngoài ra còn có Trần Khuê, Ngô Trung, thái giám Nguyễn An. Tổng công trình sư là Khoái Tường và Lục Tường.
Tử Cấm Thành được Hoàng thành bao bọc, bức tường thành bao bọc dài 3.400 m, cao 11 m với hào sâu và 4 vọng gác được đặt ở 4 góc thành. Mọi kiến trúc trong Tử Cấm Thành đều được xây dựng theo thiết kế ba điện chính là Điện Thái Hòa, Điện Trung Hòa, Điện Bảo Hòa. Toàn bộ cả công trình được thiết kế chăm chút hoàn hảo đến từng chi tiết từ mái vàm, cột nhà, nền nhà đến các hoa văn trang trí, chạm khắc trên tường, trên cửa.
Trong ba điện chính thì Điện Thái Hoà có kiến trúc tráng lệ nhất. Trên quảng trường hướng nam rộng 30.000 m2, điện Thái Hoà được xây trên các bậc thang màu trắng cao 8m, chiều cao của điện gần 40m, đây cũng là kiến trúc cao nhất trong Cố Cung.
- Tử Cấm Thành
- Di Hòa Viên