cuối học kì 1 lớp 6a có 2/5 số học sinh xếp loại học sinh tốt và là 18 học sinh. số học sinh xếp loại đạt bằng 1/9 số học sinh cả lớp. còn lại là học sinh xếp loại khá. tính số học sinh cả lớp, học sinh khá và học sinh đạt ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em, hiện tại câu hỏi của em chưa iển thị đấy có thể là do file mà em tải lên bị lỗi nên đã không hiển thị trên diễn đàn. Em nên viết đề bài trực tiếp trên Olm. Như vậy em sẽ không mắc phải lỗi file đề. Điều này giúp em nhanh chóng nhận được sự trợ giúp từ cộng đồng olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em, cảm ơn đánh giá của em về chất lượng bài giảng của Olm, cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm trên hành trình tri thức. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm em nhé!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bán kính hình tròn:
\(15,70:2:3,14=2,5\left(cm\right)\)
Độ dài cạnh hình vuông:
\(2\times2,5=5\left(cm\right)\)
Diện tích hình vuông ABCD:
\(5\times5=25\left(cm^2\right)\)
Diện tích hình tròn:
\(3,14\times2,5\times2,5=19,625\left(cm^2\right)\)
Diện tích phần tô đậm:
\(25-19,625=5,375\left(cm^2\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán nâng cao chuyên đề chu vi diện tích hình ghép, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này như sau:
Giải:
Vì đường kính của hình tròn chính là cạnh của hình vuông nên diện tích của hình tròn gấp diện tích hình tròn bằng:
1 : 4 x 3,14 = \(\frac{157}{200}\) (diện tích hình vuông)
Diện tích hình tròn là:
32 x \(\frac{157}{200}\) = 25,12(cm\(^2\))
Diện tích hình tô đậm là:
32 - 25,12 = 6,88(cm\(^2\))
Đáp số: 6,88 cm\(^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tỉ số phần trăm, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp. Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng toán hai tỉ số trong đó có một đại lượng không đổi.
Giải:
Vì giữ nguyên số học sinh nữ nên số học sinh nữ lúc sau không đổi và bằng số học sinh nữ lúc đầu.
Số học sinh nam lúc đầu bằng:
95% = \(\frac{19}{20}\)(số học sinh nữ lúc đầu)
50% = \(\frac12\)
Số học sinh nam lúc sau bằng:
1 : (2 - 1) = \(\frac11\)(số học sinh nữ lúc đầu)
1 học sinh nam được thêm vào ứng với phân số là:
\(\frac11-\frac{19}{20}=\frac{1}{20}\) (số học sinh nữ lúc đầu)
Số học sinh nữ là: 1 : \(\frac{1}{20}\) = 20 (học sinh)
Số học sinh nam lúc đầu là:
20 x \(\frac{19}{20}=19\)(học sinh)
Tổng số học sinh của lớp đó lúc đầu là:
20 + 19 = 39 (học sinh)
Đáp số: 39 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ý nghĩa của những hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ:
"Cửa sông chẳng dứt cội nguồn": Ý nghĩa thể hiện sự gắn bó vĩnh cửu giữa sông và nguồn cội, dù sông đã ra biển, nó vẫn không thể rời xa gốc rễ, tượng trưng cho sự liên kết giữa quá khứ và hiện tại, giữa con người và quê hương.
"Lá xanh nhớ một vùng núi non": Hình ảnh này thể hiện nỗi nhớ quê hương, cội nguồn. Lá, mặc dù đã trôi đi, nhưng vẫn nhớ về nơi mình đã sinh ra, biểu thị sự kết nối sâu sắc với những kỷ niệm và nguồn gốc.
em tham khảo nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đây là toán tư duy, cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi, hôm nay Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng phương pháp giải ngược như sau:
Giải:
Do chưa biết sau khi cộng tiếp với 3 thì được kết quả là bao nhiêu nên số cần tìm trong trường hợp này là không thể xác định.
Số học sinh cả lớp:
\(18:\dfrac{2}{5}=45\) (học sinh)
Số học sinh đạt:
\(45\times\dfrac{1}{9}=5\) (học sinh)
Số học sinh khá:
\(45-18-5=22\) (học sinh)
???????????????????????