Cho \(a,b,c\) là các số khác 0 thỏa mãn:\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{ab+bc}{3}=\frac{ac+bc}{4}\)
Chứng minh: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{c}{15}\).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có A = \(\frac{155-\frac{10}{7}-\frac{5}{11}+\frac{5}{23}}{403-\frac{26}{7}-\frac{13}{11}+\frac{13}{23}}+\frac{\frac{3}{5}+\frac{3}{13}-0,9}{\frac{7}{91}+0,2-\frac{3}{10}}\)
\(=\frac{5\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}{13\left(31-\frac{2}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{23}\right)}-\frac{3\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{13}-\frac{3}{10}\right)}{\frac{1}{13}+\frac{1}{5}-\frac{3}{10}}\)
\(=\frac{5}{13}-3=-\frac{34}{13}\)
Bài 4 :
a, Áp dụng Py ta go cho tam giác AHB
\(AH^2+HB^2=AB^2\Leftrightarrow12^2+9^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow144+81=AB^2\Leftrightarrow AB^2=225\Leftrightarrow AB=15\)cm
Áp dụng Py ta go cho tam giác AHC ( đề phải là tính AC nhé ! )
\(AH^2+HC^2=AC^2\Leftrightarrow12^2+20^2=AC^2\)
\(\Leftrightarrow144+400=AC^2=\Leftrightarrow AC^2=544\Leftrightarrow AC=4\sqrt{34}\)
ĐKXĐ : x khác -1
\(B=\frac{2x-1}{x+1}=\frac{2x+2-3}{x+1}=\frac{2\left(x+1\right)-3}{x+1}=2-\frac{3}{x+1}\)
Để B nguyên thì \(\frac{3}{x+1}\)nguyên
=> 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(3) = { ±1 ; ±3 }
=> x thuộc { 0 ; -2 ; 2 ; -4 }
( Tự vẽ hình bạn nhé ! )
a) Vì DE vuông góc với AB , DF vuông góc với AC
=>Ê = 90 độ ; góc F = 90 độ
Xét tam giác vuông AED và AFD , ta có : Ê= góc F DA chung
=>tam giác AED=tam giácAFD(cạnh huyền - góc nhọn)
b) AD là tia phân giác của góc BAC nên DF = DE (t/c điểm nằm trên đg phân giác) (1)
và góc BAD = góc CAD = góc BAC : 2 = 120o : 2 = 60o
Xét tam giác ADE vuông tại E có: góc ADE = 90o - góc CAD = 90o - 60o = 30o
Tương tự cũng được góc ADF = 30o
Do đó góc FDE = góc ADE + góc ADF = 60o (2)
Từ (1) và (2) => tam giác DEF đều
c) tam giác BID = tam giác CKD (g.c.g) => DI = DK
=> tam giác DIK cân
d) chịu :))