K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

II. BÀI TẬP VẬN DỤNGCâu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1 Trong thời trung cô cuộc chiến tranh của Ý với Abytxini, người Abytxini đã dùng tiếng trống để truyền tin. Dùng tiếng trống họ có thể truyền âm thanh đi rất xa. Theo em, những người thổ dân phải làm thế nào để âm thanh của những cái trống có thể truyền đi xa mà vẫn rõ ràng?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 2 Giáo viên thể dục muốn tập trung học sinh từ các địa điểm khác nhau về một chỗ bằng còi thì phải thổi thật mạnh vào còi, hãy giải thích việc làm đó?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 3 Khi gảy đàn, ta nghe thấy âm thanh phát ra, nếu ngay lúc đó ta chạm tay vào dây đàn thì âm sẽ bị tắt ngay. Hãy giải thích tại sao?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 4 Khi nói về độ cao và độ đo của âm, một học sinh cho rằng độ cao của âm có liên quan đến biên độ của vật dao động, còn độ to của âm thì liên quan đến tần số của vật dao động. Theo em, ý kiến trên có đúng không? Hãy cho biết ý kiến của em về sự liên quan đó.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 5 Khi chim bay lên cao, quan sát ta chỉ thấy gần như chim chỉ dang cánh mà thôi. Đó có phải là nguyên nhân ta không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim không?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 6 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Trường hợp nào trống sẽ phát ra âm thanh lớn hơn: khi các hạt cát nảy lên mạnh hơn hay khi các hạt cát nảy lên yếu  hơn? Hãy giải thích.

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

Câu 7 Tại sao trong các máy thu thanh (radio), máy cát-sét, hát đĩa… ngoài nút volume (to, nhỏ) bình thường, người ta còn có thêm nút điều khiển bass, treble?

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................

III. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1 Âm phát ra từ một cái trống khi ta gõ vào nó sẽ to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau đây?

A. Biên độ dao động của mặt trống               B. Độ căng của mặt trống

C. Kích thước của mặt trống                         D. Kích thước của dùi trống

Câu 2 Tạo sao âm thoa rung động với biên độ nhỏ mà ta vẫn nghe thấy âm thanh đó phát ra, trong khi đó tàu lá dừa dao động với biên độ lớn nhưng ta lại không nghe được âm thanh do nó phát ra. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:

A. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá nhỏ

B. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuộc loại hạ âm

C. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra thuọc loại siêu âm

D. Vì âm thanh do tàu dừa phát ra quá lớn

Câu 3 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào có thể dùng làm đơn vị cho biên độ dao động?

A. Mét trên giây (m/s)            B. Héc (Hz)                 C. Milimét (mm)         D. Kilôgam (kg)

Câu 4 Gõ chiếc búa vào một cái khiên, thông tin nào sau đây là đúng?

A. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng trầm    B. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng bổng

C. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng to                    D. Nếu gõ càng mạnh tiếng kêu càng nhỏ

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất của âm phát ra khi gảy dây đàn ghita? Chọn câu trả lời thích hợp nhất.

A. Cùng một động tác gảy như nhau, dây đàn càng căng thì âm phát ra càng cao và ngược lại

B. Biên độ dao động của dây đàn càng lơn thì âm phát ra càng to

C. Động tác bấm phím ở các vị trí khác nhau, cho phép làm thay đổi tần số dao động của dây đàn và do đó thay đổi được độ cao của âm

D. Các phát biểu A, B và C đều đúng

Câu 6 Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to?

A. Mét vuông (m2)     B. Đêxiben (dB)          C. Đêximét (dm)         D. Đêximét khối (dm3)

Câu 7 Trong các giá trị về độ to của âm tính ra đêxiben (dB) sau đây, giá trị nào ứng với ngưỡng đau?

A. 60Db                     B. 130dB                     C. 90dB                      D. 140dB

Câu 8 Rắc một ít cát lên mặt trống rồi dùng dùi gõ vào mặt trống. Thông tin nào sau đây là đúng:

A. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì âm phát ra càng to

B. Khi các hạt cát nảy lên càng mạnh thì biên độ dao động của mặt trống càng lớn

C. Khi các hạt cát nảy nằm yên trên mặt trống thì trống không kêu

D. Các phương án A, B và C đều đúng

Câu 9 Một người nghe tin tức qua radio với độ to của âm vào khoảng 35dB đến 55dB. Với mức âm lượng như trên ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe của người nghe?

A. Làm người nghe nhức đầu

B. Âm nhỏ quá, người nghe không nghe được gì

C. Không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe

D. Âm lớn quá mức cho phép, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người nghe.

5
20 tháng 10 2021

bạn phải tự làm chứ đừng có đụa vào olm maths nữa

20 tháng 10 2021

gửi lắm zậy, bn phải tự lm ik chứ

23 tháng 10 2021

\(2^{x-3}-3.2^x=-92\)

\(\Rightarrow2^x:2^3-3.2^x=-92\)

\(\Rightarrow2^x.\frac{1}{2^3}-3.2^x=-92\)

\(\Rightarrow2^x.\left(\frac{1}{2^3}-3\right)=-92\)

\(\Rightarrow2^x.\frac{-23}{8}=-92\)

\(\Rightarrow2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

20 tháng 10 2021

\(P=\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{5}+\frac{1}{10}\right):\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{3}+\frac{1}{12}\right)\)

\(P=\left(\frac{15}{10}-\frac{4}{10}+\frac{1}{10}\right):\left(\frac{18}{12}-\frac{8}{12}+\frac{1}{12}\right)\)

\(P=\frac{12}{10}:\frac{11}{12}\)

\(P=\frac{6}{5}\times\frac{12}{11}\)

\(P=\frac{72}{55}\)

20 tháng 10 2021

\(P=\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{5}+\frac{1}{10}\right):\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{3}+\frac{1}{12}\right)\)

\(\Rightarrow P=\frac{\frac{3}{2}-\frac{2}{5}+\frac{1}{10}}{\frac{3}{2}-\frac{2}{3}+\frac{1}{12}}\)\(\Rightarrow P=\frac{\frac{15}{10}-\frac{4}{10}+\frac{1}{10}}{\frac{18}{12}-\frac{8}{12}+\frac{1}{12}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{1}{\frac{3}{4}}=\frac{4}{3}\)

Ex1. Choose the word that has the underlined part pronounced different from the others: Chọn 1 từ có phát âm khac so với âm còn lại 1. A. notebooks            B. rubbers        C. rulers           D. bicycles2. A. calculators            B. compasses    C. pencil cases D. exercises  3. A. plays                     B. goes               C. opens          D. talks4. A. libraries   ...
Đọc tiếp

Ex1. Choose the word that has the underlined part pronounced different from the others: Chọn 1 từ có phát âm khac so với âm còn lại

1. A. notebooks            B. rubbers        C. rulers           D. bicycles

2. A. calculators            B. compasses    C. pencil cases D. exercises 

3. A. plays                     B. goes               C. opens          D. talks

4. A. libraries                B. playgrounds C. months         D. mothers  

5. A. examinations        B. answers        C. classmates    D. friends

6. A. subjects               B. weeks            C. pockets        D. questions

7. A. wears                 B. helps               C. listens           D. equipments

8. A. fields                 B. students          C. uniforms      D. mornings

9. A. sentences         B. does                   C. houses         D. countries

10. A. games             B. things                 C. Saturdays    D. groups

11. A. projects           B. gyms                 C. dreams        D. girls

12. A. rides                B. walks                  C. loves          D. comes

13. A. villages           B. classes            C. dresses         D. clothes

14. A. sees                   B. asks                  C. happens      D. learns

15. A. illustrates           B. works           C. lives             D. likes

16. A. come                 B. club                C. Sunday        D. judo

17. A. teach                 B. read                  C. break          D. team

18. A. go                     B. so                     C. no               D. do

19. A. son                   B. some               C. mom             D. not

20. A. on                     B. oh                   C. forgot           D. lot

 Ex 2: Viết 1 đoạn văn về ngôi trường của mình

giúp mình đc ko? Mình cần gấp sau 8h tối thứ 5, ai nhanh mình tick !!

 

1
20 tháng 10 2021

1. A. notebooks            B. rubbers        C. rulers           D. bicycles

2. A. calculators            B. compasses    C. pencil cases D. exercises 

3. A. plays                     B. goes               C. opens          D. talks

4. A. libraries                B. playgroundC. months         D. mothers  

5. A. examinations        B. answers        C. classmates    D. friends

6. A. subjects               B. weeks            C. pockets        D. questions

7. A. wears                 B. helps               C. listens           D. equipments

8. A. fields                 B. students          C. uniforms      D. mornings

9. A. sentences         B. does                   C. houses         D. countries

10. A. games             B. things                 C. Saturdays    D. groups

11. A. projects           B. gyms                 C. dreams        D. girls

12. A. rides                B. walks                  C. loves          D. comes

13. A. villages           B. classes            C. dresses         D. clothes

14. A. sees                   B. asks                  C. happens      D. learns

15. A. illustrates           B. works           C. lives             D. s

16. A. come                 B. club                C. Sunday        D. judo

17. A. teach                 B. read                  C. brea         D. team

18. A. go                     B. so                     C. no               D. do

19. A. son                   B. some               C. mo            D. not

20. A. on                     B. o                  C. forgot           D. lot

 Ex 2: Viết 1 đoạn văn về ngôi trường của mình :

Bài làm :

Hi, my name is Hai and today I tell you about my school. My school name is Chu Van An Secondary School. It's in Tu Hiep Commune, Thanh Tri District, Ha Noi. My school has about 30 classes, At school, students have lesson, play after so many lessons and have lunch at school. I my school because it is new and modern and we can do many activities 

~ HT ~

21 tháng 10 2021

HT

B nha bạn

Hok tốt

21 tháng 10 2021

Là B nha

20 tháng 10 2021

\(\hept{\begin{cases}a+b+c\ne0\\\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}\end{cases}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{a}=\frac{a+b+c}{b+c+a}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\c=a\end{cases}}\Rightarrow a=b=c\text{ mà }a = 2012\Rightarrow\hept{\begin{cases}b=2012\\c=2012\end{cases}}\)

20 tháng 10 2021

\(\frac{5^{100}.9^{1000}}{3^{2000}.25^{50}}\)

\(=\frac{5^{100}.\left(3^2\right)^{1000}}{3^{2000}.\left(5^2\right)^{50}}\)

\(=\frac{5^{100}.3^{2000}}{3^{2000}.5^{100}}\)

\(=1\)

20 tháng 10 2021
Giúp minh voi
20 tháng 10 2021

Nghị định thư Kyōto là một nghị định liên quan đến Công ước khung Liên Hợp Quốc về Biến đổi Khí hậu tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Bản dự thảo được ký kết vào ngày 11 tháng 12 năm 1997 tại Hội nghị các bên tham gia lần thứ ba khi các bên tham gia họp nhóm tại Kyōto, và chính thức có hiệu lực vào ngày 16 tháng 2 năm 2005.

Kể từ tháng 9 năm 2011 đã có khoảng 191 nước ký kết tham gia chương trình này. Trong đó có khoảng 36 nước phát triển (với liên minh châu Âu được tính là một) được yêu cầu phải có hành động giảm thiểu khí thải nhà kính mà họ đã cam kết cụ thể trong nghị trình (lượng khí này chiếm hơn 61,6% của lượng khí của nhóm nước Phụ lục I[2][3] cần cắt giảm). Nghị định thư cũng được khoảng 137 nước đang phát triển tham gia ký kết trong đó gồm Brasil, Trung Quốc và Ấn Độ nhưng không chịu ràng buộc xa hơn các vấn đề theo dõi diễn biến và báo cáo thường niên về vấn đề khí thải.

Bên cạnh đó cũng còn nhiều tranh cãi xung quanh mức độ hiệu quả của nghị định này giữa các chuyên gia, khoa học gia và những nhà hoạt động môi trường. Một vài nghiên cứu về phí tổn bỏ ra nhằm hậu thuẫn cho sự thành công của nghị định cũng đã được quan tâm tiến hành.