30 xe tải chở ba mươi triệu tấn sữa hỏi một xe phải chở bao nhiêu triệu tấn sữa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{1}{7}=\frac{1\times5}{7\times5}=\frac{5}{35};\frac{1}{6}=\frac{1\times5}{6\times5}=\frac{5}{30}\)
4 phân số cần tìm là:
\(\frac{5}{34};\frac{5}{33};\frac{5}{32};\frac{5}{31}\)
Vòi thứ nhất chảy riêng thì 1 giờ được số phần bể là:
1 : 2 = 1/2 (bể)
Vòi thứ hai chảy riêng thì 1 giờ được số phần bể là:
1 : 3 = 1/3 (bể)
Cả hai vòi cùng chảy 1 giờ thì được số phần bể là:
1/2 + 1/3 = 5/6 (bể)
Đáp số: 5/6 bể
- 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1 : 2 = 1/2 bể.
- 1 giờ vòi thứ nhất chảy được 1 : 3 = 1/3 bể.
1 giờ cả hai vòi chảy được là:
1 /2 + 1 /3 = 5 /6 ( b ê )
Đáp số: 5/ 6 bể
bn tham khảo ạ :
Khu vườn nhà em trồng rất loại cây ăn quả, nhưng cây vải thiều mang lại cho em nhiều kỷ niệm nhất. Nhà em có một cây vải được trồng từ rất lâu đời. Mẹ em bảo rằng từ thời ông nội đã có rồi, cho đến hiện nay hằng năm nó vẫn sai trĩu quả.
Nội em rất thích chăm sóc cây cối trong nhà, và đặc biệt là cây vải thiều. Nội chăm sóc nó cẩn thận đến mức cây vải thiều mỗi khi vào mùa thường mọc nặng trĩu quả, quả nào cũng to và căng mọng khiến cho những đứa trẻ như em luôn khao khát được thưởng thức ngay khi nhìn.
Cây vải của Nội rất cao và to, nó cao hơn mái nhà của nội, tán cây được xòe rộng và vươn rất xa, rất dẻo dai, những tán cây xếp tầng nhìn như một cái ô to đủ để che mát cho mười đứa nhỏ. Thân cây vải to bằng một vòng tay của em, rất sần sùi. Lá cây vải nhỏ nhắn, nhìn giống lá nhãn, những lá có màu xanh thẫm hơn.
Cây vải thương thay đổi theo mùa. Mùa xuân cây khoác trên mình màu xanh mơn mởn bởi những chồi non đang nảy lộc, mùa thu cây lại có một màu vàng đến mùa đông cây trông khẳng khiu hơn bởi lá đã bị rụng sắp hết. Nhưng đến mùa hạ, cây lại trở nên thật oai phong bởi cành lá sum sê, hoa thơm kết trái ngọt.
Hoa của cây vải có màu trắng, bông hoa nhỏ xíu li ti như điểm nhấn trên chiếc áo xanh sẫm những chấm bi, khiến cây trở nên xinh đẹp lạ thường. Quả vải cứ thế đã lớn lên từng ngày, chỉ chờ chực để vươn cao, vươn to hơn. Với lớp vỏ nhìn trơn mịn, căng bóng nhưng đến khi bạn sờ vào sẽ cảm thấy hơi nhám nhám đầu tay. Và đến khi tháng tư âm lịch đến, mùa vải chín bắt đầu. Một màu đỏ thẫm bảo phủ khắp những tán cây, kẻ lá, lấn lướt hết cả màu xanh của lá. Và lan tỏa một mùi thơm ngọt khắp cả khu vườn.
Ông em thường hái những trái vải thơm ngon này để cho chúng em ăn, và để cho những bác hàng xóm thân thiết. Trái vải là lộc của trời, nên ai ai cũng yêu thích một thức quả thân yêu này
Em rất yêu quý cây vải, vải như là một người bạn vô hình, để lại những kỉ niệm đáng nhớ. Dù lớn lên em đi xa không còn ở đây nữa nhưng em vẫn không thể quên những kỉ niệm với cây vải thiều.
Bài Tả cây vú sữa:
Bài làm
Khi em lên lớp hai, bố trồng một cây vú sữa gần cổng nhà. Hai năm qua đi, cây vú sữa đã ra lứa đầu tiên cho quả ăn rất ngon, ngọt. Năm nay,khi gió heo may tràn về, đó cũng là lúc cây vú sữa đong đưa theo gió những trái tròn bóng, xanh tươi.
Cây vú sữa cao hơn bốn mét, tán lá xoè rộng, che mát một góc sân. Thân cây to bằng một bắp đùi người lớn. Lên cao, thân cây thon nhỏ lại, đâm cành, chĩa nhánh ra xung quanh, vỏ của thân cây màu nâu đậm, xù xì, nứt rạn như mặt bùn khô đanh lại.Cành vú sữa giòn, dễ gãy nên nếu cành nào sai quả, bố em phải dùng cây dựng lên đỡ cành.
Trái vú sữa trắng bóng, tròn trịa, lúc lỉu trên cành như hàng trăm quả banh chuyền màu trắng xanh đang chuyển dần sang màu trắng ngà, có trái mang màu trắng như màu của hạt ngọc trai. Cây vú sữa sai trĩu trịt, đu đưa theo gió. Bầu sữa của cây, nom thật thích mắt. Lá vú sữa hơi cứng, có hai mặt khác màu nhau, phiến lá hình bầu, mặt trên xanh bóng, thẫm màu, mặt dưới phiến lá màu đỏ đồng pha nâu. Bẻ một lá vú sữa, nhựa của lá có thể làm bỏng rát da tay. Nhựa vú sữa dính chặt như keo vậy.
Vú sữa phải để chín trên cây mới hái ăn được. Vú sữa không giống những loại cây ăn quả khác chớm già là hái ăn được. Vú sữa phải để chín bóng mới hái vì nếu hái non, quả đầy mủ nhựa không ăn được. Vú sữa chín, lăn trái cho hơi mềm tay hẵng cắt ra ăn. Thịt của quả có hai phần rõ rệt. Thịt trong và dai bao bọc lấy hạt màu đen ở giữa quả, được bao bọc bởi một lớp thịt dày, mềm và rất ngọt ở bên ngoài. Vũ sữa là loại trái cây có tính nóng, không nên ăn nhiều một lúc dù trái của nó rất ngon.
Chỉ có một cây vú sữa mà nhà em có trái cây tươi ngon dâng tổ tiên và làm quà biếu cho anh em, xóm giềng. Bố em vun gốc cho cây rồi bón phân ka-li, tưới nước đều đặn nên cây sai quả, trái lớn, tròn, đẹp, ngọt ngon. Chiều mát, em đứng ở hiên nhà nhìn cây vú sữa bồng bế lũ con tròn bóng của nó thật thích mắt.
Em rất thích cây vú sữa bố trồng, nhất là lúc nó đang sai quả. Phụ tưới cây với bố là niềm vui của em. Bố em cũng rất vui khi hai cha con lúi húi chăm cây trái. Cây vú sữa vừa cho trái ngon, vừa che mát sân nhà. Gió reo, lá cây vú sữa trò chuyện cùng nhau, cành lá lao xao. Cảnh quê thanh bình thật yên ả.
bài giải
Còn số phần bể nước là
1-3/5-2/7=4/35 (bể)
đáp số:4/35 bể
Bải giải:
Cả hai lần chảy được số phần bể nước là:
3/5+2/7=31/35 (bể nước)
Còn số phần bể chưa có nước là
1-31/35=4/35 (bể nước)
Đ/S: 4/35 bể nước
Câu 3. (1 điểm) Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?
A. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
Câu 4. (0,5 điểm) Nói chính xác là trong vương quốc chỉ có ai cười được?
C. Rất ít trẻ con.
Câu 5. (0,5 điểm) Ai là người nhận ra những “mối nguy cơ” về vương quốc buồn tẻ?
B. Nhà vua
Câu 6. (0,5 điểm) Từ nào cùng nghĩa với từ “buồn chán”?
C. Buồn bã
Câu 7. (1 điểm) Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình của vương quốc?
B. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
Câu 8. (0,5 điểm) Câu: “- Dẫn nó vào!” thuộc kiểu câu gì?
A. Câu cầu khiến
Câu 9. (1 điểm) Chủ ngữ trong câu “Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.” là:
A. Thần
Câu 10. (1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười.” là: Ngày xửa ngày xưa
Đây là trạng ngữ chỉ : Thời gian
Câu 11. Nội dung bài học là: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất tẻ nhạt, buồn chán.
Quy đồng tử số: \(\frac{1}{3}=\frac{2}{6}\)
Nếu số thứ nhất là \(6\)phần thì số thứ hai là \(5\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(6+5=11\)(phần)
Số thứ nhất là:
\(572\div11\times6=312\)
Số thứ hai là:
\(572-312=260\)
Lần thứ hai bán được số phần số gạo lúc đầu là:
\(\frac{3}{8}\times\frac{4}{5}=\frac{3}{10}\)(tổng số gạo)
Sau hai lần bán còn số phần số gạo lúc đầu là:
\(1-\frac{3}{8}-\frac{3}{10}=\frac{13}{40}\)(tổng số gạo)
Đổi: \(6\)tấn \(=60\)tạ.
Lúc đầu cửa hàng có số tạ gạo là:
\(60\div\frac{13}{40}=\frac{2400}{13}\)(tạ)
Đổi: \(\frac{72}{5}dm=144cm\).
Độ dài đường chéo còn lại là:
\(3600\div144=25\left(cm\right)\)
1 triệu tấn sữa
1 xe tải chở số tấn sữa là:
30 000 000 : 30 = 1 000 000(triệu tấn sữa)
Đáp số: 1 000 000 tấn sữa
Tik mik nha!cảm ơn!học tốt