bài 1: tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số y = x+ (2+m) và y= 2x+(3-m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung? tìm tọa độ giao điểm
bài 2: tìm giá trị của m để đồ thị của các hàm số y =x + (2+m) và y=2x+( 3-m) cắt nhau tại điểm có tung đọ bàng 5?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có nhiều cách nha ! mk lm theo cách thô sơ nhé ! :D
Ta có \(\frac{2010}{x}-\frac{2010}{y}=-1\)
\(\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{y}\right)=-\frac{1}{2010}\Rightarrow\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{y}-\frac{1}{2010}\)
=> x=\(\frac{2010y}{2010-y}\)
thay vào pt 2 ta có
\(\frac{2010y}{2010-y}+2y=2345\)
Đưa về pt bậc 2 rồi giải pt
ta có nghiện y=670 và y=3517.5
=> x=1005 và x=-4690
=. P=x/y=2/3 hoặc -3/4
ta có \(7x^2-13xy-2y^2=0\)
\(7x^2-14xy+xy-2y^2=0\)
7x(x-2y)+y(x-2y)=0
(7x+y)(x-2y)=0
=>. 7x+y=0 hoặc x-2y=0
=> y=-7x hoặc x=2y
Thay lần lượt vào A là OK nha bn !
\(\left(2x\right)^2+2\cdot2x\cdot\frac{7}{4}+\frac{49}{16}=-\frac{177}{16}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{7}{4}\right)^2=-\frac{177}{16}\)
Pt vô nghiệm
\(4x^2+7x+8\)
*\(\Delta=7^2-4.4.8=49-128=-79\)
*\(\Delta< 0\)nên pt vô nghiệm
69
Bạn không đăng câu linh tinh
Hội con 🐄 chúc bạn học tốt!!!
\(\left(x^4-2x^2+1\right)+\left(y^4-2y^2+1\right)+\left(z^4-2z^2+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-1\right)^2+\left(y^2-1\right)^2+\left(z^2-1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\\left(y-1\right)\left(y+1\right)=0\\\left(z-1\right)\left(z+1\right)=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(x,y,z\in\left\{1;-1\right\}\)
Mà \(\hept{\begin{cases}x^{2022}\ge0\forall x\\y^{2020}\ge0\forall y\\z^{2018}\ge0\forall z\end{cases}}\) nên P nhận giá trị không đổi khi \(x,y,z\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow\)\(P=1+1+1=3\)
A=\(\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)
A= \(\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\)=\(\frac{2x-2\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{x+1}\)
Để A=1/2 thì
\(\frac{2\sqrt{x}-1}{x+1}=\frac{1}{2}\)
nhân chéo ta đc pt \(x-4\sqrt{x}+3=0\)
giải pt ta đc x=1 (loại) hoặc x= 9
vậy x=9 TM
Để A<1 thì \(\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}< 1\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1< \sqrt{x}+1\Leftrightarrow\sqrt{x}< 2\)
=> x<4
vậy vs 0\(\le x< 4\) và x khác 1 TM
Mình nghĩ thế này ạ
a) Với \(x\ge0,x\ne1\)ta có: \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1x}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{x-1}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x-1}\right)}-\frac{3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
=\(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2+\left(\sqrt{x}-1\right)^2-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{x+2\sqrt{x}+1+x-2\sqrt{x}+1-3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2x-3\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2x-\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)-\left(2\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)
Kết luận :
A B C H M N
Vì M là trung điểm của AB => HM là trung tuyến
Mà \(\Delta ABH\)vuông tại H
=> \(HM=\frac{1}{2}AB\)( trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền = 1 phần 2 cạnh huyền )
=> AB = 30 cm
Chứng minh tương tự
=> AC= 40 cm
Xét \(\Delta ABC\)có ( A = 900 )
=> \(BC=\sqrt{AC^2+AB^2}=50\)cm
Áp dụng hệ thức cạnh trong tam giác vuông ta có :
\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{AH}=\sqrt{\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}}=\frac{1}{24}\)
\(\Rightarrow AH=24cm\)
Áp dụng hệ thức cạnh trong tam giác vuông ta có :
\(AB^2=BH.BC\)
\(\Rightarrow BH=AB^2:BC=18cm\)
Vì BH + HC = BC
\(\Rightarrow HC=50-18=32cm\)
Study well
1.
để ............. căt nhau tại 1 điểm trên trục tung thì:
\(\hept{\begin{cases}0\ne2\left(T.m\right)\\2+m=3-m\end{cases}}\)
<=>2m=1
<=>m=1/2