giúp mik vs ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 Đọc kỹ hai câu thơ sau và trả lời câu hỏi
Nam quốc sơn hà nam đế cư/
Tiệt nhiên điện Phận tại thiên thư
A) Tìm từ đồng nghĩa với từ đế
- “Vương” , vua
B) chỉ ra tác dụng của từ đế trong bài thơ
Chỉ vua, người đứng đầu đất nước, khẳng định sự ngang bằng về vị thế so với phương Bắc đồng thời khẳng định chủ quyền đất nước Nam
C) Đặt câu với một từ đồng nghĩa mà em tìm được
Lý Thái Tổ là một vị vua anh minh
HT
Câu 1:
a. Nhan đề: Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà )
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
b. Nội dung: Văn bản thễ hiện niềm tin về sức mạnh của chính nghĩa và được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên. Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Nhưng qua từng câu chữ, ta vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm trạng của tác giả. Đó là 1 niềm tự hào, tự tin, nỗi tức giận.
Bài 2:
Từ ghép đẳng lập : sơn hà, xâm phạm, giang sơn.
Từ ghép chính phụ: thiên thư
Bài 3:
Thiên địa: trời đất
Thiên niên kỉ: 1000 năm
câu 1
a / Đoạn trích đc trích từ vb '' Bánh trôi nước'' . Tác giả là Hồ Xuân Hương
b/ Đối tượng biểu cảm là : Người phụ nữ trong xã hội xưa chịu nhiều áp bức
Câu 2 : Nội dung bài thơ :
Bài thơ vừa miêu tả hình ảnh cái bánh trôi nước vừa trắng, vừa tròn, khi sống thì chìm, chín thì nổi. Dù sao, bánh vẫn giữ chất lượng tốt. Qua phép ẩn dụ, bài thơ còn miêu tả về người phụ nữ xã hội phong kiến xinh đẹp nhưng không tự chủ được bản thân, phải lệ thuộc hoàn toàn vào lễ giáo phong kiến. Bài thơ là một lời tự hào về vẻ đẹp người phụ nữ nhưng cũng là một lời đồng cảm, xót thương cho số phận người phụ nữ.
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=t\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bt\\c=dt\end{cases}}\).
\(\frac{ac}{bd}=\frac{bt.dt}{bd}=t^2\)
\(\frac{a^2-c^2}{b^2-d^2}=\frac{\left(bt\right)^2-\left(dt\right)^2}{b^2-d^2}=\frac{t^2\left(b^2-d^2\right)}{b^2-d^2}=t^2\)
Suy ra đpcm.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Dĩ nhiên là cà khịa giáo viên.
@Cỏ
#Forever
a) Vì Ay′//OyAy′//Oy
→ˆxOy+ˆOAy′=180o→xOy^+OAy′^=180o (trong cùng phía bù nhau)
mà ˆxOy=30oxOy^=30o
→ˆOAy′=180o−30o=150o→OAy′^=180o−30o=150o
b) Ay′//OtAy′//Ot
→ˆxOy=ˆxAy′=30o→xOy^=xAy′^=30o (đồng vị)
OtOt là phân giác ˆxOyxOy^
→ˆxOt=ˆxOy2=30o2=15o→xOt^=xOy^2=30o2=15o
At′At′ là đường phân giác ˆxAy′xAy′^
→ˆxAt′=ˆxAy′2=30o2=15o→xAt′^=xAy′^2=30o2=15o
Từ hai điều trên →ˆxOt=ˆxẠt′=15o→xOt^=xẠt′^=15o
mà 2 góc ở vị trí đồng vị
→Ot//At′
|x-\(\frac{2}{5}\)|=1
==>x-\(\frac{2}{5}\)=1 hoặc x-\(\frac{2}{5}\)=-1
x =1+\(\frac{2}{5}\) x =(-1)+\(\frac{2}{5}\)
x =\(\frac{7}{5}\) x =\(\frac{-3}{5}\)
==>x∈{\(\frac{7}{5}\);\(\frac{-3}{5}\)}
\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\left|\frac{-5}{6}\right|-\left(1,75\right)^0\)
=\(\frac{2}{5}+\frac{3}{5}.\frac{5}{6}-1\)
=\(\frac{2}{5}+\frac{1}{2}-1\)
=\(\frac{4}{10}+\frac{5}{10}-\frac{10}{10}\)
=\(\frac{9}{10}-\frac{10}{10}\)
=\(\frac{-1}{10}\)
\(\left(-1\frac{1}{2}\right)^2+1,2\)
=\(\left(\frac{-3}{2}\right)^2+\frac{6}{5}\)
=\(\frac{9}{4}+\frac{6}{5}\)
=\(\frac{45}{20}+\frac{24}{20}\)
=\(\frac{69}{20}\)
\(0,\left(3\right)+3\frac{1}{3}+0,4\left(2\right)\)
\(=\frac{1}{3}+\frac{10}{3}+\frac{19}{45}\)
\(=\frac{184}{45}\)
\(\frac{4}{9}+1,2\left(31\right)-0,\left(13\right)\)
\(=\frac{4}{9}+\frac{1219}{990}-\frac{13}{99}\)
\(=\frac{139}{90}\)