K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2020

Đặt \(x+1=u;y-2=v\)

Hệ trở thành \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{u}+\frac{1}{v}=\frac{1}{3}\\\frac{3}{u}+\frac{2}{v}=\frac{1}{5}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{u}+\frac{2}{v}=\frac{2}{3}\left(1\right)\\\frac{3}{u}+\frac{2}{v}=\frac{1}{5}\left(2\right)\end{cases}}\)

Lấy (1) - (2), ta được\(\frac{1}{u}=\frac{7}{15}\Leftrightarrow u=\frac{15}{7}\)

\(\Rightarrow x=\frac{15}{7}-1=\frac{8}{7}\)

Từ đó tính được \(y=\frac{1}{3}\)

Vậy hệ có 1 nghiệm \(\left(\frac{8}{7};\frac{1}{3}\right)\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{4}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{2}{3}\\\frac{3}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+1}=\frac{7}{15}\\\frac{3}{x+1}+\frac{2}{y-2}=\frac{1}{5}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{8}{7}\\y=\frac{7}{5}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{2}{x}+\frac{4}{y}=\frac{2}{3}\\\frac{2}{x}-\frac{3}{y}=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}\frac{7}{y}=\frac{5}{12}\\\frac{1}{x}+\frac{2}{y}=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=\frac{14}{3}\\y=\frac{84}{5}\end{cases}}\)

8 tháng 3 2020

a=2 => Hệ vô nghiệm \(\hept{\begin{cases}x\in R\\y=\frac{5-2x}{2}\end{cases}}\)

a=-2 => Hệ vô nghiệm

a\(\ne\pm2\)=> Hệ có nghiệm duy nhất \(\left(\frac{5+2a}{2+a};\frac{1}{2+a}\right)\)

Ta có \(x^2+y^3\ge x^3+y^4\Leftrightarrow x^2+y^2+y^3\ge x^3+y^2+y^4\)

Áp dụng bđt AM-GM ta có \(y^4+y^2\ge2y^3\)

\(\Rightarrow x^2+y^3+y^2\ge x^3+2y^3\)

\(\Rightarrow x^3+y^3\le x^2+y^2\left(1\right)\)

Áp dụng bđt Cauchy - Schwarz ta có 

\(\left(x^2+y^2\right)^2\le\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{y}\right)^2\right]\left[\left(\sqrt{x^3}\right)^2+\left(\sqrt{y^3}\right)^2\right]=\left(x+y\right)\left(x^3+y^3\right)\)

                         \(\le\left(x+y\right)\left(x^2+y^2\right)\)

\(\Rightarrow x^2+y^2\le x+y\left(2\right)\)

Lại có

\(\left(x+y\right)^2\le2\left(x^2+y^2\right)\le2\left(x+y\right)\)

\(\Rightarrow x+y\le2\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) => đpcm

Đối với bài này ta cũng có thể chia các khoảng giá trị để chứng minh 

(Nhưng hơi dài và khó hiểu nên mình k làm ) 

Học tốt!!!!!!!!!

8 tháng 3 2020

bạn viết chữ to như vậy làm sao mà đọc đc

23 tháng 3 2020

bn viết lại đè bài đi

\(A=\frac{2\left(\sqrt{7}+\sqrt{6}\right)}{1}-2\sqrt{7}+3\sqrt{6}\)

\(=-\sqrt{6}\)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!