K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021

Tình áo trắng, tuổi học trò - kí ứcc quá đỗi thân thương của mỗi người học trò. Cái thời mà người ta vẫn thường gọi nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò ấy, tôi đã được sống trọn vẹn, cháy hết mình. Và tôi quên sao được một phần kỷ niệm của tôi gắn liền với cây bàng nơi cuối sân trường. Tôi trót yêu cây bàng già này từ lúc nào chẳng rõ.

Tôi chẳng nhớ cây bàng già đã trải qua mấy mươi năm mưa nắng bụi trần, cũng chẳng hay cây đã gắn bó thân thiết với biết bao lớp lớp học sinh. Tôi chỉ biết ngày đầu tiên đặt chân vào mái trường mến yêu này cây đã sừng sững ở đó dang rộng những cánh tay chắc khỏe vẫy vẫy trong gió chào đón chúng tôi. Nhìn từ xa cây bàng như một chiếc ô xanh khổng lồ với sắc xanh tươi mát. Cũng có lúc đứng trước cây, tôi tưởng mình đang trò chuyện với một người đứng tuổi đầy trầm ngâm, từng trải. Cây lúc nào cũng thế, kiên định, vững vàng, từ tốn và đăm chiêu. 

Cây to lớn lắm. Thân cây cao qua tầng hai của dãy lớp học. Thân cây to, một vòng tay tôi ôm không xuể. Thân cây xù xì với những vết sần như những u, bướu của người già. Những lớp vỏ khô cằn, nứt nẻ, ram ráp ấp ủ bên trong dòng nhựa trắng dạt dào ngày đêm vận chuyển nuôi thân cành. Trên thân có những vết khắc của mấy bọn học trò tinh nghịch. Có lẽ khi ấy cây đau và xót xa nhiều lắm. Những chiếc rễ cây tinh nghịch mọc trồi lên mặt đất. Đây là những "chiếc ghế" lý tưởng để chúng tôi ngồi trò chuyện, vui chơi. Từ thân lên cao đâm ra những cành lớn, cành bé đan xen nhau như mạng nhện. Cành cây màu nâu sẫm, chắc khỏe như những nan sắt đan vào nhau của một chiếc ô khổng lồ. Lá bàng to, rộng bản, hình bầu dục. Trên lá có thể thấy được rõ những đường gân xanh nổi lên.

Cây bàng đẹp lắm. Ở mỗi mùa trong năm cây lại mang một vẻ đẹp khác nhau. Mùa xuân những búp non chồi biếc cựa mình hé chào. Cả tán cây rực lên màu xanh non mơn mởn. Mỗi búp lá trông xa như một ngọn nến xanh thắp sáng cả cây bàng. Mùa hè, cây rợp bóng che mát cả một góc sân trường. Những lớp lá đan gài với nhau che không cho nắng xuyên qua. Lá cây xanh một màu xanh đậm đầy sức sống. Tán cây rậm rạp chẳng thấy hình mà nghe ríu rít những tiếng chim chuyền cành. Khi gió heo may bắt đầu thổi tới, lá cây giật mình chuyển sang màu vàng, rồi pha đỏ, đỏ gạch, đỏ tía và cuối cùng là màu tím đỏ. Là cây theo gió khẽ rơi rơi. Những chiếc lá hình như vẫn còn lưu luyến thân mẹ chẳng muốn rời. Cây bắt đầu để lộ những chùm hoa trắng ti ti và những chùm quả sai trĩu màu xanh mướt. Nhưng khi đông đến, cây rùng mình ớn lạnh. Cả cây bàng khẳng khiu trơ trụi lá. Những cành cây giơ ra những cánh tay gầy guộc đằm mình trong gió lạnh. Hình như cây đang cố gắng chịu đựng, gồng mình lên để chờ xuân đến mang lại sức sống ứ đầy tràn lên những cành cây kẽ lá.

Cây bàng già đã gắn bó với cả tuổi học trò chúng tôi. Cây là nơi cho chúng tôi bóng mát, cho chúng tôi vui chơi, ngồi trò chuyện xua đi cái nắng hè. Cây sẵn sàng lắng nghe mọi lời tâm sự, chia sẻ của chúng tôi. Cây rào rạt trong gió khi tôi có chuyện vui. Cây trầm ngâm im lặng mỗi lúc tôi buồn. Tôi đem cả tuổi học trò của mình  gửi vào cây bàng già nơi cuối sân trường này. Tôi vẫn nhớ chúng tôi của năm đó, cùng nhau ngồi lại sau mỗi tiết học để nhặt bàng rơi, cùng ăn hạt bàng bùi bùi ngậy ngậy. Cả tuổi thơ như ùa về trong vị chát bùi ấy.

Hôm nay tôi đã đi tới một môi trường mới, chẳng còn ngày ngày nô đùa dưới gốc bàng già nữa. Mọi thứ đã trôi dần vào hoài niệm - tôi cất giữ chúng vào sâu thẳm trái tim để khi bất chợt nhắc lại, khóe mắt tôi lại bất giác cay cay...

21 tháng 10 2021

Cây chuối là một trong những loại cây vô cùng thân thuộc với những gia đình ở vùng thôn quê. Quanh làng, xã em hầu như nhà ai cũng có một vài cây chuối sau vườn.

Chuối dễ sống, ít công chăm bón mà lại mang nhiều lợi ích phục vụ cho cuộc sống chính vì vậy, nó phổ biến cũng là điều dễ hiểu.

Người xưa có câu: “trước cau sau chuối”, cây chuối vì thế xuất hiện nhiều ở sau vườn, chứ chẳng mấy khi thấy nó um tùm trước nhà. Chuối sinh trưởng tốt ở điều kiện khí hậu nhiệt đới như ở nước ta, và tốt nhất là những nơi ven sông hoặc vùng đất ẩm.

Cây chuối mọc từng cây, nhưng nó thường sống thành 3-4 cây san sát nhau. Chuối sở hữu một màu xanh mướt từ lá đến thân, lá xòe bản to che mát một vùng, thân được tạo bởi các bẹ chuối từng lớp từng lớp bao bọc phần lõi non nhỏ ở trong cùng. Còn nhớ hồi nhỏ, em và lũ bạn thường dùng lá chuối để che mưa, trú mưa…

Cây chuối trưởng thành có thể cao từ 2-3 mét tùy loại, rồi nở hoa, người ta thường gọi là bắp chuối, nó có màu tím trông như hình quả bắp nhưng ú hơn nhiều. Từ bắp chuối sẽ trở thành quả chuối, sắp thành từng nải, mỗi buồng có từ 5, 7 thậm chí 10 nải hoặc hơn nữa. Có một điểm đặc biệt về cây chuối đó là loài cây này không có cành, mỗi thân cây, lá và hoa, quả thôi.

Em rất thích ăn chuối, nhất là chuối lùn, quả to ngọt, mềm, rất dễ ăn, nó lại còn bổ dưỡng nữa. Ở quê em, chuối được ăn như một món tráng miệng quen thuộc mà kể cả người già hay trẻ em đều có thể thưởng thức.

Chuối không chỉ có giá trị bởi quả ngon, bổ dưỡng, mà từ chuối có thể tạo nên nhiều dạng thực phẩm khác như chuối sấy (thành snack), chè chuối, kẹo chuối,… Bắp chuối thì có thể chế biến thành gỏi, nấu canh rất ngon, thân chuối thường được sử dụng làm thực phẩm cho lợn. Trong khi đó, lá chuối để gói bánh, món bánh truyền thống bánh chưng bánh giầy cũng được gói từ lá chuối.

Cây chuối mang lợi ích về kinh tế và nó cũng rất hữu ích cho cuộc sống con người. Còn với em, nó còn như một người bạn. Từ nhỏ em và lũ bạn thân đã biết dựng nên ngôi nhà nhỏ lợp đầy lá chuối, cửa nhà treo đầy dây chuối (được cắt nhỏ theo chiều dọc của thân chuối), rất đẹp, đến bây giờ em vẫn còn nhớ. Hồi đó chỉ mong đến giờ tan học để chạy về rúc vào ngôi nhà nhỏ bé mà chính bản thân mình trang trí. Cây chuối vì thế gắn với tuổi thơ, nằm trong ký ức đẹp đẽ của em, mà mỗi khi nhớ về em chỉ ước mình được một lần ngắm nhìn lại ngôi nhà bé xinh bằng lá chuối của ngày đó….

Ngày nay, dù xã hội đã phát triển, chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn, người nông dân có đất để làm ăn kinh tế, trồng cây thực phẩm, cây công nghiệp năng suất cao thì cây chuối vẫn hiện hữu đâu đó quanh vườn, sau hè, ven sông. Nải chuối đều đẹp vẫn được người ta sử dụng trên bàn thờ tổ tiên những ngày lễ tết, ngày giỗ, cúng kỵ. Đó vừa là nét đẹp của văn hóa truyền thống vừa là nét đặc trưng riêng của làng quê Việt Nam.

21 tháng 10 2021

|2x+3| - 4x <9

= x E ( - 2   \(\text{∞}\))

HT

21 tháng 10 2021

bạn có thể chả lời chi tiết đc ko

21 tháng 10 2021

Đố Đứa Nào Làm Được

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:   A. châu Âu.      B. châu...
Đọc tiếp

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.

Câu 8: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 9: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 10: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

   A. Gió Tây ôn đới.           B. Gió Tín phong.              C. Gió mùa.           D. Gió Đông cực.

Câu 11: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                        D. Môi trường địa trung hải.

2
21 tháng 10 2021

Câu 6: Quần cư thành thị phổ biến hoạt động kinh tế nào sau đây?

   A. Công nghiệp và dịch vụ.                                   B. Nông – lâm – ngư – nghiệp.

   C. Công nghiệp và nông –lâm – ngư - nghiệp       D. Dịch vụ và nông – lâm – ngư nghiệp.

Câu 7: Châu lục tập trung nhiều siêu đô thị nhất là:

   A. châu Âu.      B. châu Á.                 C. châu Mĩ.                        D. châu Phi.

Câu 8: Ý nào dưới đây thể hiện đúng đặc điểm của quá trình đô thị hóa trên thế giới?

   A. Tỉ lệ người sống ở nông thôn ngày càng tăng.

   B. Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.

   C. Phổ biến các hoạt động sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.

   D. Các đô thị đầu tiên mới xuất hiện vào thế kỉ XIX.

Câu 9: Vị trí phân bố của đới nóng trên Trái Đất là:

   A. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.

   B. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 400 Bắc.

   C. Từ vĩ tuyến 400N - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.

   D. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 200 Bắc - Nam.

Câu 10: Loại gió thổi quanh năm ở đới nóng là:

   A. Gió Tây ôn đới.           B. Gió Tín phong.              C. Gió mùa.           D. Gió Đông cực.

Câu 11: Kiểu môi trường nào sau đây không thuộc đới nóng?

   A. Môi trường xích đạo ẩm                                    B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

   C. Môi trường nhiệt đới.                                        D. Môi trường địa trung hải.

21 tháng 10 2021

1.A

2.B

3.B

4.A

5.B

6.D

21 tháng 10 2021

TL:

câu 3 : 

 Đó là thế giới của những điều hay lẽ phải , tình thương .

- Là thế giới của tri thức , của những hiểu biết lí thú .

- Là thế giới của tình bạn , tình thầy trò cao đẹp .

- là thế giới của những ước mơ , khát vọng .

^HT^

21 tháng 10 2021

1. cầm-buông 

2. phương thức biểu cảm : biểu đạt 

mình bt có zị hoi thông cảm

21 tháng 10 2021

TL :

\(\sqrt{144}\)\(\sqrt{17}\)\(\sqrt{144}+17\)

ht

22 tháng 10 2021

\(\sqrt{114}+\sqrt{17}>\sqrt{144+17}\)

\(\Leftrightarrow144+17+2\sqrt{144.17}>144+17\)(đúng)

Vậy ta có đpcm

Câu 1:

a) Ta có: c⊥b và c⊥a => a // b ( tính chất bắc cầu )

b) Ta có D2 và C1  là một cặp góc so le trong bằng nhau.

Mà a // b nên D2 = C1

Mà C1 = 125o => D2 = 125o

Ta có: D2 + D1 = 180o ( tính chất kề bù )

Mà D2 = 125o

=> D1 = 180o - 125o = 55o

mình làm bài 1 nhé.

Bài 1:              

a) Ta có: a\(\perp\)AB(gt), b\(\perp\)AB(gt )

=> a // b

b) Vì a // b(cmt) 

nên \(\widehat{D_2}\)\(\widehat{C_1}\)= 1250 (2 góc so le trong)

Lại có: \(\widehat{D_2}\)+\(\widehat{D_1}\)= 1800( 2 góc kề bù)

   Hay: 1250 + \(\widehat{D_1}\)= 1800

    =>   \(\widehat{D_1}\)= 180- 1250 = 550

Vậy: \(\widehat{D_1}\)= 1250\(\widehat{D_2}\)= 550

Học tốt🤍

NM
21 tháng 10 2021

ta có:

undefined