K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế...
Đọc tiếp

Bài 1: Với đề bài Em hãy kể lại câu chuyện của chú bé Lượm theo đúng nội dung và ngôi kể trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, bạn em định xây dựng bố cục cho bài viết như sau:

(I) Mở bài: Giới thiệu chung về Lượm và nỗi thương tiếc đối với chú bé liên lạc ấy.

(II) Thân bài: Kể lại chú bé Lượm hồn nhiên và anh dũng:

(1) Qua hồi ức về cuôc gặp gỡ giữa hai chú cháu Ở Huế trong những ngày đầu kháng chiến.

(2) (……)…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

( III) Kết bài: Cảm nghĩ người kể chuyện: Xót thương, cảm phục mà không thể nào quên hình ảnh người thiếu niên ngây thơ và dũng cảm.

Hãy điền vào dấu (….) một ý thích hợp, để làm bố cục bài trở nên đầu đủ, rành mạch và hợp lí

0
21 tháng 9 2021

TL: Xin mời thành viên trong team tham khảo :)) 

Dưới thời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão hiền lành mà chưa có con. Một hôm, bà lão ra đồng ướm thử bàn chân mình lên những vết chân lạ, về nhà mang thai đến mười hai tháng mới sinh hạ một đứa con trai khôi ngô. Nuôi đến ba tuổi, đứa bé vẫn nằm một chỗ, chưa biết đi đứng, cười nói.

Gặp lúc giặc Ân quấy nhiễu, vua sai sứ giả đi rao khắp nơi tìm bậc hiền tài ra đánh giặc cứu dân. Nghe tin, cậu bé làng Gióng bỗng bật lên tiếng nói nhờ mẹ mời sứ giả vào. Cậu yêu cầu sứ giả xin vua đúc cho ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt để mình dẹp tan giặc dữ. Từ đó, cậu lớn nhanh, ăn mạnh đến nỗi dân làng phải rủ nhau góp cơm gạo đến giúp.

Nhận được đủ lễ vua ban, cậu bé vươn vai trở thành một tráng sĩ oai nghi lẫm liệt. Nai nịt xong, chàng lên ngựa, vung roi vun vút. Ngựa phun lửa xông thẳng vào đội hình giặc khiến chúng ngã chết như rạ.

Roi gãy, tráng sĩ nhổ những bụi tre bên đường. Quân giặc thua to, tan vỡ cả, đám sống sót tìm đường lẩn trốn. Tráng sĩ đuổi theo đến chân núi Sóc, cởi áo giáp bỏ lại, cả người lẫn ngựa bay vút lên trời.

Vua Hùng nhớ ơn phong làm Phù Đổng Thiên Vương và cho lập đền thờ tại quê nhà. Từ đó hàng năm vào tháng tư, ở đây hội Gióng được mở ra tưng bừng, nô nức, thu hút người khắp nơi về tham dự.

~HT~

cảm ơn b cho xin 1 t

21 tháng 9 2021

Bạn tham khảo nhé

Sau khi đọc xong các văn bản "Thánh Gióng", " Sự tích Hồ Gươm", em đã cảm nhận được những sự gian lao,khổ nhọc, lòng dũng cảm,gan dạ,hi sinh vì Tổ quốc , đồng bào của dân tộc Việt Nam ta.Lịch sử của nước ta đã phải trải qua rất nhiều những ngày tháng khổ nhục,cực nhọc,thậm chí là cả 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Trong những thời gian vất vả ấy,nhân dân chúng ta không ngừng tạo ra những cuộc tạo phản, hi sinh những người con của Tổ quốc để chiến đấu dành lại độc lập,tự do và hạnh phúc. Ngoài ra, nhân dân ta đã dùng trí thông minh, ý chí và sực mạnh lớn lao,vĩ đại để chống lại giặc. Họ luôn muốn một cuộc sống bình yên và hạnh phúc,không hề thích chiến tranh. Đó là thể hiện cho sự không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Ví dụ như trong văn bản "Thánh Gióng" và "Sự tích Hồ Gươm" , Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, Lê lợi lãnh đọa nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cũng nhờ đó,thể hiện được tinh thần đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau của dân tốc Việt Nam ta.Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông cha ta vẫn ngày ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước.Giờ đây,để có được sự hào bình và hạnh phúc như nagyf hôm nay,chúng ta cần phải biết ơn đến tổ tiên,đến những vị anh hùng đã che chắn,bảo vệ và dũng cảm hi sinh để dành lại cuộc sống tươi đẹp cho chúng ta. Qua đó,chúng ta cần phải biết ơn họ,thầm cảm ơn họ, tự nhru ngày ngày sẽ cố gắng chăm ngoan,học giởi để mai này sẽ góp phần vào việc xây dựng Tổ quốc ngày một phồn thịnh hơn.

Ht ạ

Tham khảo : 

Sau khi đọc xong các văn bản "Thánh Gióng", " Sự tích Hồ Gươm", em đã cảm nhận được những sự gian lao,khổ nhọc, lòng dũng cảm,gan dạ,hi sinh vì Tổ quốc , đồng bào của dân tộc Việt Nam ta.Lịch sử của nước ta đã phải trải qua rất nhiều những ngày tháng khổ nhục,cực nhọc,thậm chí là cả 1000 năm đô hộ của phong kiến phương Bắc. Trong những thời gian vất vả ấy,nhân dân chúng ta không ngừng tạo ra những cuộc tạo phản, hi sinh những người con của Tổ quốc để chiến đấu dành lại độc lập,tự do và hạnh phúc. Ngoài ra, nhân dân ta đã dùng trí thông minh, ý chí và sực mạnh lớn lao,vĩ đại để chống lại giặc. Họ luôn muốn một cuộc sống bình yên và hạnh phúc,không hề thích chiến tranh. Đó là thể hiện cho sự không bao giờ khuất phục của nhân dân ta. Ví dụ như trong văn bản "Thánh Gióng" và "Sự tích Hồ Gươm" , Thánh Gióng đánh đuổi giặc Ân, Lê lợi lãnh đọa nghĩa quân Lam Sơn đánh đuổi giặc Minh. Cũng nhờ đó,thể hiện được tinh thần đoàn kết,đùm bọc lẫn nhau của dân tốc Việt Nam ta.Dù trong hoàn cảnh khó khăn, ông cha ta vẫn ngày ngày khởi nghĩa giành lại độc lập, tự do cho đất nước.Giờ đây,để có được sự hào bình và hạnh phúc như nagyf hôm nay,chúng ta cần phải biết ơn đến tổ tiên,đến những vị anh hùng đã che chắn,bảo vệ và dũng cảm hi sinh để dành lại cuộc sống tươi đẹp cho chúng ta. Qua đó,chúng ta cần phải biết ơn họ,thầm cảm ơn họ, tự nhru ngày ngày sẽ cố gắng chăm ngoan,học giởi để mai này sẽ góp phần vào việc xây dựng Tổ quốc ngày một phồn thịnh hơn.

21 tháng 9 2021

Nội Dung:Hai bàn tay của em bé rất đẹp,rất có ích và rất đáng yêu.Tham khảo thôi nhé!

vậy cho xin 1 t đi mà

21 tháng 9 2021

bn nào ko đi chơi trung thu ko

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Vũ Thị Thiết, người con gái Nam Xương, tính tình đã thùy mị, nết na, lại thêm tư dung tốt đẹp. Trong làng có chàng Trương Sinh, mến vì dung hạnh, xin mẹ đem trăm lạng vàng cưới về. Song Trương Sinh có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức. Nàng cũng giữ gìn khuôn phép, không từng để lúc nào vợ chồng phải bất hòa. Cuộc sum vầy chưa được bao lâu thì xảy ra việc triều đình bắt lính đi đánh giặc Chiêm. Trương tuy con hào phú nhưng không có học, nên phải ghi trong sổ lính vào loại đầu.

[…] Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:

- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú. Dù có thứ tín nghìn hàng, cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.

(Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam)

 
Câu: 1 #356081
 
 Báo lỗi
 
 

Bằng một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, trình bày cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nương trong đoạn trích trên. (Trong đoạn trích có sử dụng 1 câu ghép, gạch chân dưới câu ghép đó).

 
 
0
  Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.     Vũ Nương trong...
Đọc tiếp

  Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.
     Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người vợ yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình an lành lặn chứ không hè mong tước phong hầu trở về. Khi chồng đi lính, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận như đối với chính cha mẹ đẻ mình. Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sợ bé Đản không cảm nhận được tình thương của cha mà Vũ Nương đã trỏ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng giải thích hết lời mà chàng không tin, Vũ Nương đã nhảy xuống sông tự vẫn để chúng minh sự trong sạch của mình. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù chính chồng nàng là nguyên nhân gây ra cái chết cho nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh.

TÌM MỘT CÂU GHÉP

0
21 tháng 9 2021

Cái này cậu đang thi hay hỏi bài vậy mình lớp 6 mình làm đề thi cũng đc 5 đề rồi

cj tự lm nhé cj em bảo đây là thi ạ