K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020

\(x^3-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-3=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là \(S=\left\{0;\sqrt{3};-\sqrt{3}\right\}\)

25 tháng 3 2020

Ta có hình vẽ : 

A E D B C K

a) CE là đường phân giác của góc C nên \(\frac{EA}{EB}=\frac{AC}{CB}\Rightarrow\frac{EA}{EB}=\frac{6}{10}\)

\(\frac{EA}{EB+EA}=\frac{6}{6+10}\Rightarrow\frac{EA}{AB}=\frac{6}{10}\)

\(\Rightarrow EA=8.\frac{6}{16}=3\left(cm\right)\)nên EB =5 cm

Cũng chứng minh tương tự ta có : 

AD=\(\frac{8}{3}\)cm và DC = \(\frac{10}{3}\)cm

b) BK  = \(\frac{40}{7}\)cm => KC = \(\frac{30}{7}\)cm vậy \(\frac{KC}{KB}=\frac{3}{4}=\frac{AC}{AB}\)nên AK là đường phân giác của góc A , do đó AK , BD , CE  đồng qua ( đpcm ) 

25 tháng 3 2020

Ta có: a = 4b + 1 

=> a + 7 = 4b + 1  + 7= 4b +  8 \(⋮\)

=> 8 \(⋮b\) và b là số tự nhiên 

=> b\(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

+ b =  1=> a = 5 => a + 2b = 5 +2 .1 = 7 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) b = 2 => a = 9 => a + 2b = 9 + 2 . 2 = 13 là số nguyên tố ( thỏa mãn )

+) b = 4 => a = 17 => a + 2b = 17 + 2.4 = 25 không là số nguyên tố ( loại )

+) b = 8 => a = 33 => a + 2b = 49 không là số nguyen tố ( loại )

Vậy có các cặp (a; b ) là ( 5; 1) và ( 9; 2).